Chữ chạy

"Con đường đến với tri thức không dễ dàng, nhưng nếu chúng ta quyết đi sẽ đến được bến bờ tri thức !". Chào mừng các bạn đến với trang thông tin của Võ Hoàng Tâm - GV Khoa Điện Điện tử - Trường Đại học SPKT Vĩnh Long. Trang cung cấp thông tin - tài liệu học tập cho các bạn học viên và sinh viên. Chúc các bạn thành công trên hành trình đi tìm tri thức ...

Đề cương lý thuyết giờ tín chỉ HK I năm 2018 - 2019 (Kỹ thuật xung số)


PHẦN 1: KỸ THUẬT XUNG      
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM XUNG CƠ BẢN
A.  MC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm, các thông số về xung điện
- Trình bày được các dạng xung cơ bản                                                               Tải về
* Kỹ năng:
- Vận dụng các khái niệm để phân tích các dạng xung cơ bản
- Phân tích được các dạng xung phức tạp
* Thái độ:
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
A.  NỘI DUNG:
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
- Định nghĩa
- Các thông số của xung điện
- Các dạng xung cơ bản
      + Xung hàm Dirac
      + Xung hàm nấc
      + Xung hàm mũ
      + Xung hàm dốc
- Mô tả các xung đơn giản bằng tổ hợp các xung cơ bản
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
- Phân tích các dạng xung phức tạp
III. Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
- Khảo sát các dạng xung trong thực tế
B.  Hướng dẫn tự học:
- Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Đình Phú – Giáo trình Kỹ thuật xung – ĐHSPKT TPHCM – 2007.
- Nguyễn Tấn Phước - Kỹ Thuật xung – Nhà xuất bản Thành Phố - 2003














                CHƯƠNG 2: MẠCH BIẾN ĐỔI DẠNG XUNG
A.    MC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trình bày được các mạch RC, RL, RLC
- Trình bày được các dạng mach lọc thụ động: thông thấp, thông cao
- Trình bày được phương pháp toán tử
* Kỹ năng:
- Vận dụng phân tích dạng sóng vào ra của các mạch RC, RL, RLC
- Áp dụng phương pháp toán tử giải bài tập
* Thái độ:
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
B.  NỘI DUNG:
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
- Mạch RC
+ Quá trình nạp của tụ
+ Quá trình xả của tụ
+ Hằng số thời gian
+ Mạch RC với tín hiệu vào là hàm nấc
+ Mạch RC với tín hiệu vào là xung vuông.
- Mạch RL và RLC
 + Mạch RL
 + Mạch RLC
- Bộ lọc
+ Bộ lọc thông thấp – Mạch vi phân
+ Bộ lọc thông cao – Mạch tích phân
- Phương pháp toán tử
+ Mạch lọc thông thấp
+ Mạch lọc thông cao
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
- Áp dụng phương pháp toán tử giải các dạng bài toán
III. Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
- Khảo sát các dạng sóng thực tế đối với mạch RLC
C.  Hướng dẫn tự học:
- Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Đình Phú – Giáo trình Kỹ thuật xung – ĐHSPKT TPHCM – 2007.
- Nguyễn Tấn Phước - Kỹ Thuật xung – Nhà xuất bản Thành Phố - 2003



CHƯƠNG 3: CHUYỂN MẠCH ĐIỆN TỬ
A.    MC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trình bày được các chế độ xác lập, quá độ
* Kỹ năng:
- Phân tích được chế độ xác lập chuyển mạch dùng Diode, trans
- Phân tích được chế độ quá độ chuyển mạch dùng Diode, trans
* Thái độ:
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
B.  NỘI DUNG:
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
- Chế độ xác lập
    + Chuyển mạch dùng Diode
    + Chuyển mạch dùng Transistor  
- Chế độ quá độ
+ Chuyển mạch dùng Diode
+ Chuyển mạch dùng Transistor    
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
- Phân tích chuyển mạch Diode, Trans thực tế
III. Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
- Khảo sát chuyển mạch của các linh kiện khác
C.  Hướng dẫn tự học:
- Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Đình Phú – Giáo trình Kỹ thuật xung – ĐHSPKT TPHCM – 2007.
- Nguyễn Tấn Phước - Kỹ Thuật xung – Nhà xuất bản Thành Phố - 2003


















CHƯƠNG 4: MẠCH XÉN
A.    MC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm về mạch xén,mạch kẹp, mạch so sánh
* Kỹ năng:
- Phân tích được các dạng mạch xén
- Vẽ dạng sóng vào ra của mạch xén
* Thái độ:
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
B.  NỘI DUNG:
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
- Mạch xén
+ Khái niệm
+ Mạch xén nối tiếp
+ Mạch xén song song
+ Mạch xén 2 mức độc lập
- Mạch Kẹp
+ Khái niệm
+ Mạch kẹp dùng Diode
+ Mạch kẹp dùng Transistor
- Mạch so sánh dùng Opamp
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
- Phân tích các dạng mạch xén phức tạp
III. Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
- Khảo sát các dạng mạch xén trong thực tế
C.  Hướng dẫn tự học:
- Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Đình Phú – Giáo trình Kỹ thuật xung – ĐHSPKT TPHCM – 2007.
- Nguyễn Tấn Phước - Kỹ Thuật xung – Nhà xuất bản Thành Phố - 2003



CHƯƠNG 5: MẠCH KẸP, MẠCH GIAO HOÁN
D.    MC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trình bày được các khái niệm về mạch kẹp, mạch giao hoán
* Kỹ năng:
- Phân tích được các dạng mạch kẹp, mạch giao hoán
- Vẽ dạng sóng vào ra của mạch kẹp, mạch giao hoán
* Thái độ:
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
E.  NỘI DUNG:
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
- Mạch xén
+ Khái niệm
+ Mạch xén nối tiếp
+ Mạch xén song song
+ Mạch xén 2 mức độc lập
- Mạch Kẹp
+ Khái niệm
+ Mạch kẹp dùng Diode
+ Mạch kẹp dùng Transistor
- Mạch so sánh dùng Opamp
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
- Phân tích các dạng mạch kẹp, mạch giao hoán phức tạp
III. Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
- Khảo sát các dạng mạch kẹp, mạch giao hoán trong thực tế
F.   Hướng dẫn tự học:
- Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Đình Phú – Giáo trình Kỹ thuật xung – ĐHSPKT TPHCM – 2007.
- Nguyễn Tấn Phước - Kỹ Thuật xung – Nhà xuất bản Thành Phố - 2003



CHƯƠNG 6: MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
A.    MC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm mạch dao động da hài
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của các dạng mạch dao động đa hài
* Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức để phân tích các dạng mạch dao động đa hài
* Thái độ:
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
B.  NỘI DUNG:
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
- Mạch dao động đa hài dùng Transistor
+ Mạch dao động bất ổn
+ Mạch dao động đơn ổn
- Mạch dao động đa hài dùng Opamp
+ Mạch dao động bất ổn
+ Mạch dao động đơn ổn
- Mạch dao động đa hài dùng vi mạch số
+ Mạch dao động bất ổn
+ Mạch dao động đơn ổn
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
- Phân tích các dạng mạch đa hài phức tạp
III. Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
- Khảo sát các dạng mạch đa hài trong thực tế
C.  Hướng dẫn tự học:
- Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Đình Phú – Giáo trình Kỹ thuật xung – ĐHSPKT TPHCM – 2007.
- Nguyễn Tấn Phước - Kỹ Thuật xung – Nhà xuất bản Thành Phố - 2003





PHẦN 2: KỸ THUẬT SỐ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SỐ
A.    MC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trình bày được các hệ thống số, mã số, các cổng logic cơ bản
- Trình bày được các định lý đại số Boole
- Trình bày được các bước thiết kế mạch logic tổ hợp
- Trình bày được các bước lập và đơn giản bìa K
* Kỹ năng:
- Vận dụng chuyển đổi các hệ thống số
- Giải được các bài toán thiết kế mạch logic tổ hợp
* Thái độ:
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
B.  NỘI DUNG:
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
- Giới thiệu tổng quát về mạch số
+ Mạch số
+ Mạch tương tự
- Hệ thống số và mã số
+ Các hệ thống số
a. Hệ thống số thập phân
b. Hệ thống số nhị phân
c. Hệ thống số thập lục phân
+ Chuyển đổi giữa các hệ thống số
a. Chuyển số thập phân sang số nhị phân
b. Chuyển số thập phân sang số Hex
c. Chuyển số Hex sang số nhị phân
d. Chuyển số nhị phân sang số Hex
+ Các loại mã
a. Mã BCD
b. Mã quá 3
c. Mã Gray
d. Mã ASCII
- Các cổng logic cơ bản
      + Cổng AND
+ Cổng OR
      + Cổng NOT
      + Các cổng mở rộng (NAND, NOR, EX-OR, EX-NOR)
      + Sự đa năng của cổng NAND, NOR
         a. Nand
         b. Nor
      + Biểu thức logic và mạch điện
         a. Mạch điện biểu diễn biểu thức logic
         b. Xây dựng biểu thức logic theo mạch điện
   - Đại số Boole và định lý Demorgan
   + Đại số Boole
a. Các phép toán
b. Tính chất
   + Định lý Demorgan
   + Ví dụ
   - Thiết kế mạch logic tổ hợp
   + Các bước thiết kế
   + Ví dụ
   - Bìa Karnaugh (K)
+ Các bước lập bìa K
      + Cách đơn giản bìa K
      + Ví dụ
+ Vận dụng vào bài toán thiết kế mạch logic tổ hợp
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
- Giải các bài tập nâng cao về mạch logic tổ hợp
- Vận dụng vào các cổng logic thực tế
III. Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
- Tra cứu các IC cổng logic
- Đọc thông số của các IC cổng
C.  Hướng dẫn tự học:
- Nguyễn Hữu Phương – Mạch Số – Nhà xuất bản Thống Kê - 2001
- Hà A Thồi - Nguyễn Việt Hùng - Kỹ thuật Số -  ĐHSPKT TPHCM - 2006
- Nguyễn Trung Lập – Giáo trình Kỹ Thuật Số - ĐHCT – 2003



CHƯƠNG 2: MẠCH TỔ HỢP
A.  MC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trình bày được các kiến thức về mạch mã hóa, giải mã
- Trình bày được các kiến thức về mạch đa hợp, giải đa hợp
* Kỹ năng:
- Thiết kế các mạch mã hóa, giải mã, đa hợp, giải đa hợp
- Thiết kế các mạch cộng trừ, so sánh logic
* Thái độ:
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
B.  NỘI DUNG:
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
- Mạch mã hóa
+ Mạch mã hóa 4 đường sang 2 đường
+ Mạch mã hóa 8 đường sang 3 đường
- Mạch giải mã
+ Mạch giải mã 2 đường sang 4 đường
+ Mạch giải mã cho led 7 đoạn
- Mạch đa hợp
+ Mạch đa hợp 4 ngõ vào, 2 ngõ chon kênh, 1 ngõ ra
+ Mạch đa hợp 8 ngõ vào, 3 ngõ chon kênh, 1 ngõ ra
- Mạch giải đa hợp
+ Mạch giải đa hợp 1 ngõ vào, 2 ngõ chon kênh, 4 ngõ ra
+ Mạch giải đa hợp 1 ngõ vào, 3 ngõ chon kênh, 8 ngõ ra
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
- Giải các bài tập nâng cao về mạch tổ hợp
- Vận dụng vào các IC MSI thực tế
III. Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
- Tra cứu các IC MSI
- Đọc thông số của các IC MSI
C.  Hướng dẫn tự học:
- Nguyễn Hữu Phương – Mạch Số – Nhà xuất bản Thống Kê - 2001
- Hà A Thồi - Nguyễn Việt Hùng - Kỹ thuật Số -  ĐHSPKT TPHCM - 2006
- Nguyễn Trung Lập – Giáo trình Kỹ Thuật Số - ĐHCT – 2003




CHƯƠNG 3: MẠCH TUẦN TỰ
A.  MC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trình bày được kiến thức về các loại FF
- Trình bày được kiến thức về mạch đếm đồng bộ, không đồng bộ
- Trình bày được kiến thức về thanh ghi
* Kỹ năng:
- Thiết kế được các loại mạch đếm
- Thiết kế được thanh ghi
* Thái độ:
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
B.  NỘI DUNG:
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
- FLIP FLOP
+ FF RS
+ FF JK
+ FF T
+ FF D
- Mạch đếm
+ Mạch đếm không đồng bộ
+ Mạch đếm đồng bộ
+ Mạch đếm vòng
+ Mạch đếm johnson
- Thanh ghi dịch
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
- Giải các bài tập nâng cao về mạch tuần tự
- Vận dụng vào các IC đếm thực tế
III. Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
- Tra cứu các IC FF, IC đếm, IC thanh ghi dịch
- Đọc thông số của các IC
C.  Hướng dẫn tự học:
- Nguyễn Hữu Phương – Mạch Số – Nhà xuất bản Thống Kê - 2001
- Hà A Thồi - Nguyễn Việt Hùng - Kỹ thuật Số -  ĐHSPKT TPHCM - 2006
- Nguyễn Trung Lập – Giáo trình Kỹ Thuật Số - ĐHCT – 2003



CHƯƠNG 4: HỌ VI MẠCH TTL VÀ CMOS  
A.    MC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trình bày được các kiến thức về họ TTL, CMOS
- Trình bày cách giao tiếp 2 họ vi mạch số, giao tiếp với tải AC, DC
* Kỹ năng:
- Vận dụng giao tiếp 2 họ vi mạch số, giao tiếp với tải AC, DC
* Thái độ:
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
B.  NỘI DUNG:
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
- Cấu trúc và thông số căn bản của TTL
+ Cơ sở của việc hình thành cổng logic họ TTL
+ Nhận dạng - Đặc điểm và các thông số cơ bản
- Cấu trúc và thông số căn bản của CMOS
+ Đặc trưng của các vi mạch số họ CMOS
+ Cấu trúc CMOS của các cổng logic cơ bản
+ Các thông số cơ bản của các vi mạch số họ CMOS
- Giao tiếp TTL – CMOS
+ TTL kích thích CMOS
+ CMOS kích thích TTL
- Giao tiếp với tải công suất
+ Giao tiếp với tải DC
+ Giao tiếp với tải AC
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
- Tính toán giao tiếp giữa TTL và CMOS, IC số và tải công suất
III. Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
- Giao tiếp với mạch thực tế
C.  Hướng dẫn tự học:
- Nguyễn Hữu Phương – Mạch Số – Nhà xuất bản Thống Kê - 2001
- Hà A Thồi - Nguyễn Việt Hùng - Kỹ thuật Số -  ĐHSPKT TPHCM - 2006
- Nguyễn Trung Lập – Giáo trình Kỹ Thuật Số - ĐHCT – 2003








CHƯƠNG 5: BỘ NHỚ
A.    MC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trình bày được các kiến thức về bộ nhớ ROM, RAM
* Kỹ năng:
- Vận dụng kết nối các bộ nhớ để mở rộng đường địa chỉ, đường dữ liệu
* Thái độ:
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
B.  NỘI DUNG:
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
- ROM
+ Giới thiệu bộ nhớ
+ Phân loại
- RAM
+ Giới thiệu
+ Phân loại
- Mở rộng dung lượng bộ nhớ
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
- Giải các bài tập nâng cao về bộ nhớ
- Vận dụng vào các bộ nhớ thực tế
III. Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
- Tra cứu các IC bộ nhớ
- Đọc thông số của các IC bộ nhớ
C.  Hướng dẫn tự học:
- Nguyễn Hữu Phương – Mạch Số – Nhà xuất bản Thống Kê - 2001
- Hà A Thồi - Nguyễn Việt Hùng - Kỹ thuật Số -  ĐHSPKT TPHCM - 2006
- Nguyễn Trung Lập – Giáo trình Kỹ Thuật Số - ĐHCT - 2003

                                                                                     Vĩnh long, ngày 31  tháng 08 năm 2018
Trưởng Bộ môn                                                                                 Cán bộ giảng dạy




                                                                                                            Võ Hoàng Tâm