CHƯƠNG
1 : THÔNG TIN - TÍN HIỆU – ĐƯỜNG TRUYỀN
Thời gian thực hiện: (6, 0, 12)
MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- Giới thiệu tổng
quan về lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống truyền số liệu.
- Giới thiệu chung
về các thuật ngữ trong hệ thống truyền số liệu.
- Giới thiệu về hệ
thống thông tin, tín hiệu, môi trường truyền dẫn. Tải về
* Kỹ năng:
- Trình bàytổng
quan về lịch sử phát triển và các thuật ngử trong hệ thống truyền số liệu.
- Vận dụng được các
thuật ngữ vào các bài toán thực tế.
- Trình bày được
các hệ thống truyền tương tự và hệ thống truyền số.
* Thái độ:
- Rèn luyện cho
sinh viên tính tư duy, suy luận vấn đề.
A. NỘI DUNG (CBGD tách biệt rõ 3 phần theo cấu trúc N1, N2,
N3)
I.
Phần kiến thức cốt
lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
|
NỘI
DUNG
|
PHƯƠNG
PHÁP
|
THỜI
GIAN
|
CHUẨN
BỊ
|
YÊU
CẦU
|
1
|
Mở đầu
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
20’
|
Giáo trình KTTSL
|
Trình bày được các thuật ngữ truyền số liệu
|
2
|
Mã hóa thông
tin
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
60’
|
Giáo trình KTTSL
|
Biết biểu diễn thông tin
|
3
|
Cách truyền
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
60’
|
Giáo trình KTTSL
|
Biết được cách truyền số liệu
|
4
|
Những khái niệm chung về tín hiệu
đường truyền
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
80’
|
Giáo trình KTTSL
|
Trình bày được các định nghĩa về đường truyền
|
5
|
Môi trường
truyền
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
80’
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng môi trường truyền vào
|
II.
Phần kiến thức liên
quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
|
NỘI
DUNG
|
PHƯƠNG
PHÁP
|
THỜI
GIAN
|
CHUẨN
BỊ
|
YÊU
CẦU
|
1
|
Phân biệt môi trường vô tuyến và hữu tuyến
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
|
2
|
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhiễu lên hệ thống
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
III.
Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu(N3)
TT
|
NỘI
DUNG
|
PHƯƠNG
PHÁP
|
THỜI
GIAN
|
CHUẨN
BỊ
|
YÊU
CẦU
|
1
|
Tìm hiểu các loại cáp đồng, cáp đồng trục, cáp quang
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
Internet
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
|
2
|
Ảnh hương của môi trường đến truyền tải số liệu
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
Internet
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
B. Hướng dẫn tự học:
ü
Đọc giáo trình chương 2 kỹ thuật truyền số liệu
ü
Đọc chương 3 giáo trình Data And Computer Communications
trang 51-90.
ü
Hoàn thành các bài tập giáo viên đưa ra.
CHƯƠNG
2 : TRUYỀN SỐ LIỆU
Thời gian thực hiện: (10, 0, 20)
MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- Giới thiệu tổng
quan về mô hình tổng quan về hệ thống truyền số liệu.
- Giới thiệu chung
về các thuật ngữ truyền dữ liệu nối tiếp đồng bộ và bất đồng bộ.
- Giới thiệu về các
chuẩn giao tiếp trong truyền số liệu.
* Kỹ năng:
- Trình bàytổng
quan mô hình truyền số liệu.
- Vận dụng được các
mã hóa, công thức vào bài toán thực tế.
- Phân biệt được
truyền nối tiếp đồng bộ và bất đồng bộ.
* Thái độ:
- Rèn luyện cho
sinh viên tính tư duy, suy luận vấn đề.
C. NỘI DUNG (CBGD tách biệt rõ 3 phần theo cấu trúc N1, N2,
N3)
IV.
Phần kiến thức cốt
lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
|
NỘI
DUNG
|
PHƯƠNG
PHÁP
|
THỜI
GIAN
|
CHUẨN
BỊ
|
YÊU
CẦU
|
1
|
Khái
quát
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
30’
|
Giáo trình KTTSL
|
Trình bày được tổng quát mô hình truyền số liệu
|
2
|
Truyền ở băng tần cơ sở
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
70’
|
Giáo trình KTTSL
|
Biết biểu diễn thông tin thành tín hiệu và ngược lại
|
3
|
Điều chế và giải điều chế số (MODEM)
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
50’
|
Giáo trình KTTSL
|
Biết được điều chế số
|
4
|
Kỹ thuật số cho tín hiệu analog
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
50’
|
Giáo trình KTTSL
|
Trình bày được các định nghĩa về đường truyền
|
5
|
Nối giữa thiết bị đầu cuối DTE và MODEM (DCE)
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
50’
|
Giáo trình KTTSL
|
Biết giao thức kết nối trong truyền số liệu
|
6
|
Multiplex
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
50
|
Giáo trình KTTSL
|
Biết giao thức ghép kênh phân kênh
|
7
|
Truyền nối tiếp không đồng bộ
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
75’
|
Giáo trình KTTSL
|
Biết dữ liệu trong truyền nối tiếp không đồng bộ
|
8
|
Truyền đồng bộ nối tiếp
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
75’
|
Giáo trình KTTSL
|
Biết dữ liệu trong truyền nối tiếp đồng bộ
|
V.
Phần kiến thức liên
quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
|
NỘI
DUNG
|
PHƯƠNG
PHÁP
|
THỜI
GIAN
|
CHUẨN
BỊ
|
YÊU
CẦU
|
1
|
Phân biệt các loại mã đơn cực đa phân
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
|
2
|
Phân biệt được dữ liệu của các chế độ truyền
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
VI.
Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu(N3)
TT
|
NỘI
DUNG
|
PHƯƠNG
PHÁP
|
THỜI
GIAN
|
CHUẨN
BỊ
|
YÊU
CẦU
|
1
|
Tìm hiểu các chuẩn kết nôi
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
Internet
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
|
2
|
Ảnh hưởng của ghép kênh phân kệnh
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
Internet
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
D. Hướng dẫn tự học:
ü
Đọc giáo trình chương 3 kỹ thuật truyền số liệu
ü
Đọc chương 6 giáo trình Data And Computer Communications
trang 168-203.
ü
Hoàn thành các bài tập giáo viên đưa ra.
CHƯƠNG
3 : BẢO VỆ CHỐNG SAI TRONG TRUYỀN SỐ LIỆU
Thời gian thực hiện: (10, 0, 20)
MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- Giới thiệu tổng
quan về mô hình hệ thống truyền số liệu.
- Giới thiệu chung
về các thuật ngữ truyền dữ liệu nối tiếp đồng bộ và bất đồng bộ.
- Giới thiệu về các
chuẩn giao tiếp trong truyền số liệu.
* Kỹ năng:
- Trình bàytổng
quan mô hình truyền số liệu.
- Vận dụng được các
mã hóa, công thức vào bài toán thực tế.
- Phân biệt được
truyền nối tiếp đồng bộ và bất đồng bộ.
* Thái độ:
- Rèn luyện cho
sinh viên tính tư duy, suy luận vấn đề.
E. NỘI DUNG (CBGD tách biệt rõ 3 phần theo cấu trúc N1, N2,
N3)
VII.
Phần kiến thức cốt
lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
|
NỘI
DUNG
|
PHƯƠNG
PHÁP
|
THỜI
GIAN
|
CHUẨN
BỊ
|
YÊU
CẦU
|
1
|
Mở đầu
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
20’
|
Giáo trình KTTSL
|
Trình bày được tổng quát các mã sửa lỗi
|
2
|
Mã
khối tuyến tính
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
90’
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng mã tuyến tính vào sưa sai dữ liệu
|
3
|
Mã
vòng
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
150’
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng mã vòng vào sưa sai dữ liệu
|
4
|
Mã
sửa sai Hamming
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
90’
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng mã Hamming vào sưa sai dữ liệu
|
5
|
Mã
nén dữ liệu
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
150’
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng mã nén vào tối ưu dữ liệu
|
VIII.
Phần kiến thức liên
quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
|
NỘI
DUNG
|
PHƯƠNG
PHÁP
|
THỜI
GIAN
|
CHUẨN
BỊ
|
YÊU
CẦU
|
1
|
Phân biệt các loại bảo vệ va chống sai
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
|
2
|
Phân biệt được các tối ưu trong việc nén dữ liệu
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
IX.
Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu(N3)
TT
|
NỘI
DUNG
|
PHƯƠNG
PHÁP
|
THỜI
GIAN
|
CHUẨN
BỊ
|
YÊU
CẦU
|
1
|
Tìm hiểu các loại mã bảo vệ chống sai
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
Internet
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
|
2
|
Ảnh hưởng của mã chống sai trong truyền số liệu
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
Internet
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
F.
Hướng dẫn tự học:
ü
Đọc giáo trình chương 4 kỹ thuật truyền số liệu
ü
Đọc chương 7 giáo trình Data And Computer Communications
trang 204-237.
ü
Hoàn thành các bài tập giáo viên đưa ra.
CHƯƠNG
4 : KIỂM SOÁT ĐƯỜNG NỐI DỮ LIỆU - MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU
Thời gian thực hiện: (4, 0, 6)
MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- Giới thiệu tổng
quan cấu hình đường truyền số liệu.
- Giới thiệu chung
về các thuật ngữ kiểm soát đường truyền.
- Giới thiệu về các
các mạng vô tuyến gói, mạng chuyễn mạch.
* Kỹ năng:
- Trình bàytổng
quan về cấu hình đường truyền trong truyền số liệu.
- Vận dụng được các
đường kiểm tra thông tin, kiểm tra sai vào bài toán thực tế.
- Phân biệt được mạng
chuyễn mạch và mạng vô tuyến gói.
* Thái độ:
- Rèn luyện cho
sinh viên tính tư duy, suy luận vấn đề.
G. NỘI DUNG (CBGD tách biệt rõ 3 phần theo cấu trúc N1, N2,
N3)
X.
Phần kiến thức cốt
lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
|
NỘI
DUNG
|
PHƯƠNG
PHÁP
|
THỜI
GIAN
|
CHUẨN
BỊ
|
YÊU
CẦU
|
1
|
Cấu hình đường truyền
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
20’
|
Giáo trình KTTSL
|
Trình bày được tổng quát các mã sửa lỗi
|
2
|
Kiểm tra dòng thông tin (Flow Control)
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
90’
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng mã tuyến tính vào sưa sai dữ liệu
|
3
|
Kiểm tra sai
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
150’
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng mã vòng vào sưa sai dữ liệu
|
4
|
Mạng chuyển mạch
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
90’
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng mã Hamming vào sưa sai dữ liệu
|
5
|
Mạng vô tuyến gói
|
Nêu vấn đề thảo luận, đàm thoại
|
150’
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng mã nén vào tối ưu dữ liệu
|
XI.
Phần kiến thức liên
quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
|
NỘI
DUNG
|
PHƯƠNG
PHÁP
|
THỜI
GIAN
|
CHUẨN
BỊ
|
YÊU
CẦU
|
1
|
Phân biệt được kiểm tra chống sai và kiểm tra vòng trong truyền số liệu
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
|
2
|
Phân biệt được mạng vô tuyến gói và mạng chuyễn mạch
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
XII.
Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu(N3)
TT
|
NỘI
DUNG
|
PHƯƠNG
PHÁP
|
THỜI
GIAN
|
CHUẨN
BỊ
|
YÊU
CẦU
|
1
|
Tìm hiểu về cấu hình đường truyền
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
Internet
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
|
2
|
Ảnh hưởng của kiểm tra vòng, kiểm tra sai vào mạng truyền số liệu
|
Thảo luận nhóm
|
Giáo trình KTTSL
Internet
|
Vận dụng vào giải các dạng bài tập
|
H. Hướng dẫn tự học:
ü
Hoàn thành các bài tập giáo viên đưa ra.
ü
Ôn tập
Vĩnh
long, ngày 25 tháng 08 năm 2018
Trưởng
Bộ môn Cán
bộ giảng dạy
Võ
Hoàng Tâm