Chữ chạy

"Con đường đến với tri thức không dễ dàng, nhưng nếu chúng ta quyết đi sẽ đến được bến bờ tri thức !". Chào mừng các bạn đến với trang thông tin của Võ Hoàng Tâm - GV Khoa Điện Điện tử - Trường Đại học SPKT Vĩnh Long. Trang cung cấp thông tin - tài liệu học tập cho các bạn học viên và sinh viên. Chúc các bạn thành công trên hành trình đi tìm tri thức ...

Đề cương lý thuyết giờ tín chỉ HK I năm 2018 - 2019 (Kỹ thuật điện điện tử)

TÊN CHƯƠNG/BÀI: Mạch điện một chiều & phương pháp giải mạch điện một chiều 
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát mạch điện một chiều.
- Tìm hiểu các phương pháp giải mạch điện một chiều.                                                   Tải về

Về kỹ năng:
- Phân tích được mạch điện một chiều.
- Giải được mạch điện một chiều bằng các phương pháp khác nhau
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 Mô hình & đặc trưng mạch điện một chiều
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
30 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Các định luật mạch điện

Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
30 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Phép biến đổi tương đương

Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
30 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
4
1.4 Các phương pháp giải mạch
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
40 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
-  Giải mạch điện dùng phương trình nút có từ 4 nút trở lên
-  Giải mạch điện dùng phương trình vòng có từ 4 vòng trở lên
Hướng dẫn
10 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
-   Vận dụng số phức vào giải mạch điện.
-   Biến đổi laplace và vận dụng giải mạch điện

Hướng dẫn
10 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học
- Xem phần I, mục 1.1, Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử - Nhóm tác giả Khoa điện điện tử - Trường ĐH SPKT Vĩnh Long.
- Xem chương 1, Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử - Trường ĐH BK TP.HCM.





TÊN CHƯƠNG/BÀI: Dòng điện xoay chiều hình sin
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát mạch điện xoay chiều.
- Tìm hiểu số phức cho mạch điện xoay chiều.
Về kỹ năng:
- Phân tích được mạch điện xoay chiều.
- Giải được mạch điện xoay chiều trong miền số thực và số phức.
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 Định nghĩa và các đại lượng đặc trưng
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
30 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Biển diễn dòng điện hình sin bằng số phức
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
30 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Quan hệ dòng áp trên các phần tử R, L, C
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
30 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
4
1.4 Công suất của dòng điện hình sin
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
40 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
-  Giải mạch điện liên quan đến dòng điện tức thời.
-  Giải mạch điện liên quan đến điện áp tức thời.
Hướng dẫn
10 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
-   Biến đổi laplace và vận dụng giải mạch điện
Hướng dẫn
10 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học
- Xem phần I, mục 1.2, Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử - Nhóm tác giả Khoa điện điện tử - Trường ĐH SPKT Vĩnh Long.
- Xem chương 2, Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử - Trường ĐH BK TP.HCM.




TÊN CHƯƠNG/BÀI: Mạch điện xoay chiều ba pha 
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát mạch điện ba pha.
- Tìm hiểu các phương pháp giải mạch điện ba pha.
Về kỹ năng:
- Phân tích được mạch điện ba pha.
- Giải được mạch điện ba pha để tìm dòng điện, điện áp và công suất.
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 Cách nối mạch điện ba pha - Quan hệ giữa đại lượng dây và pha
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
30 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Mạch điện 3 pha đối xứng
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
30 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Mạch điện 3 pha không đối xứng
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
30 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
4
1.4 Công suất mạch ba pha
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
40 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Nguồn áp 3 pha cân bằng.
- Nguồn áp 3 pha không cân bằng.
Hướng dẫn
10 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Chuyển đổi qua lại giữa mạch hình sao và tam giác.
- Công suất mạch điện 3 pha.
Hướng dẫn
10 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học.
- Xem phần I, mục 1.3, Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử - Nhóm tác giả Khoa điện điện tử - Trường ĐH SPKT Vĩnh Long.
- Xem chương 3, Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử - Trường ĐH BK TP.HCM.

TÊN CHƯƠNG/BÀI: Máy biến áp 
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát máy biến áp.
- Tìm hiểu các chế độ làm việc của máy biến áp.
Về kỹ năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của máy biến áp.
- Xác định các đại lượng định mức và phân tích các ứng dụng liên quan;
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG.
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 Định nghĩa, các đại lượng định mức và ứng dụng
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
40 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Sơ đồ thay thế và các chế độ làm việc.
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Các chế độ làm việc của máy biến áp.
- Sơ đồ thay thế tương đương các chế độ làm việc máy biến áp.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Các loại máy biến áp trong thực tế.
- Ứng dụng máy biến áp.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học
- Xem phần I, mục 1.4, Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử - Nhóm tác giả Khoa điện điện tử - Trường ĐH SPKT Vĩnh Long.
- Xem chương 4, Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử - Trường ĐH BK TP.HCM.

TÊN CHƯƠNG/BÀI: Máy điện không đồng bộ (KĐB) 
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát máy điện không đồng bộ.
- Tìm hiểu các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ.
Về kỹ năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của máy điện không đồng bộ.
- Xác định các đại lượng định mức và phân tích các ứng dụng liên quan;
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 Khái niệm về máy điện KĐB
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
40 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ không đồng bộ
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Mở máy và điều chỉnh tốc độ ĐC KĐB
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Các chế độ điều khiển động cơ KĐB.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Các loại động cơ trong thực tế.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học
- Xem phần I, mục 1.5, Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử - Nhóm tác giả Khoa điện điện tử - Trường ĐH SPKT Vĩnh Long.
- Xem chương 5, Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử - Trường ĐH BK TP.HCM.

TÊN CHƯƠNG/BÀI: Máy điện đồng bộ (MĐĐB)
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát máy điện đồng bộ.
- Tìm hiểu về công dụng máy điện đồng bộ.
Về kỹ năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của máy điện đồng bộ.
- Xác định các đại lượng định mức và phân tích các ứng dụng liên quan;
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 Định nghĩa và công dụng
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
40 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Máy phát điện đồng bộ
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Động cơ đồng bộ
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
1. Khái niệm chung: 
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ  (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Hoạt động của động cơ đồng bộ.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Các loại động cơ đồng bộ
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học
- Xem phần I, mục 1.6, Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử - Nhóm tác giả Khoa điện điện tử - Trường ĐH SPKT Vĩnh Long.
- Xem chương 6, Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử - Trường ĐH BK TP.HCM.

TÊN CHƯƠNG/BÀI: Máy điện một chiều
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát máy điện một chiều.
- Tìm hiểu về công dụng máy điện một chiều.
Về kỹ năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của máy điện một chiều.
- Xác định các đại lượng định mức và phân tích các ứng dụng liên quan;
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
40 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Máy phát điện một chiều
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Động cơ điện một chiều
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Ứng dụng động cơ điện một chiều.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Các loại động cơ điện một chiều.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học
- Xem phần I, mục 1.7, Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử - Nhóm tác giả Khoa điện điện tử - Trường ĐH SPKT Vĩnh Long.
- Xem chương 7, Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử - Trường ĐH BK TP.HCM.

TÊN CHƯƠNG/DIODE: Diode và ứng dụng
Thời gian thực hiện: 6:0:12
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát diode.
- Tìm hiểu về hoạt động và ứng dụng của diode.
Về kỹ năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của diode.
- Phân tích các ứng dụng liên quan;
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 Vật liệu bán dẫn ; Mối nối P-N
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
40 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Điốt chỉnh lưu: kí hiệu, đặc tuyến và các mạch ứng dụng.
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
120 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Điốt ổn áp: kí hiệu, đặc tuyến, công dụng và các mạch ứng dụng.  
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
120 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Tìm hiểu mạch xén, mạch ghim áp dùng diode.
Hướng dẫn
10 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Tìm hiểu một số loại diode thường dùng như: zener, tách sóng, phát quang, ...
Hướng dẫn
10 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học.
- Xem phần II, mục 1.1, Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử - Nhóm tác giả Khoa điện điện tử - Trường ĐH SPKT Vĩnh Long.
- Xem chương 8, Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử - Trường ĐH BK TP.HCM.
                                                                                     

TÊN CHƯƠNG: Transistor (BJT)
Thời gian thực hiện: 6:0:12
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát transistor.
- Tìm hiểu về hoạt động và ứng dụng của transistor.
Về kỹ năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của transistor.
- Phân tích các dạng phân cực và các ứng dụng liên quan của transistor;
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp  (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 Kí hiệu và các thông số của BJT
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
40 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Phân cực cho Transistor
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
120 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Các mạch ứng dụng
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
120 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Các mạch ứng dụng thực tế của transistor.
Hướng dẫn
10 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Tìm hiểu một số loại transistor thường dùng như: Fet, Mosfet, ...
Hướng dẫn
10 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học.
- Xem phần II, mục 1.2, Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử - Nhóm tác giả Khoa điện điện tử - Trường ĐH SPKT Vĩnh Long.
- Xem chương 9, Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử - Trường ĐH BK TP.HCM.



TÊN CHƯƠNG/BÀI: Thyristor
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát SCR, TRIAC và DIAC.
- Tìm hiểu về hoạt động và ứng dụng của SCR, TRIAC và DIAC.
Về kỹ năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của SCR, TRIAC và DIAC.
- Phân tích các các ứng dụng liên quan đến SCR, TRIAC và DIAC;
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 SCR: Ký hiệu, sơ đồ tương đương và các thông số, tắt mở SCR.
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
40 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Triac, Diac: kí hiệu, sơ đồ tương đương và các thông số.
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Các mạch ứng dụng
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Các mạch điện tử ứng dụng thực tế.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Các mạch điện tử công suất ứng dụng thực tế.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học.
- Xem phần II, mục 1.3, Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử - Nhóm tác giả Khoa điện điện tử - Trường ĐH SPKT Vĩnh Long.
- Xem chương 10, Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử - Trường ĐH BK TP.HCM.

TÊN CHƯƠNG/BÀI: Opamp
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát op-amp.
- Tìm hiểu về hoạt động và ứng dụng của op-amp.
Về kỹ năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của op-amp.
- Phân tích các các ứng dụng liên quan đến op-amp;
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 Ký hiệu và ý nghĩa các chân của OPAMP
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
40 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Nguyên lý làm việc của Opamp
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Các mạch ứng dụng của Opamp
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Các mạch ứng dụng của Op-Amp trong dao động.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Các mạch ứng dụng của Op-Amp toán học.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học.
- Xem phần II, mục 1.4, Bài giảng Kỹ thuật điện điện tử - Nhóm tác giả Khoa điện điện tử - Trường ĐH SPKT Vĩnh Long.
- Xem chương 11, Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử - Trường ĐH BK TP.HCM.

            Vĩnh long, ngày ...  tháng ... năm 2018
Trưởng Khoa/Bộ môn                                                                                 Cán bộ giảng dạy
                                                                                                            Võ Hoàng Tâm