Chữ chạy

"Con đường đến với tri thức không dễ dàng, nhưng nếu chúng ta quyết đi sẽ đến được bến bờ tri thức !". Chào mừng các bạn đến với trang thông tin của Võ Hoàng Tâm - GV Khoa Điện Điện tử - Trường Đại học SPKT Vĩnh Long. Trang cung cấp thông tin - tài liệu học tập cho các bạn học viên và sinh viên. Chúc các bạn thành công trên hành trình đi tìm tri thức ...

Đề cương thực hành giờ tín chỉ HK II năm 2016 - 2017 (TT Điện tử công suất)

PHẦN 1: TÌM HIỂU NỘI QUY XƯỞNG VÀ CÁC THIẾT BỊ THỰC TẬP
Thời gian thực hiện: nghiên cứu lý thuyết: 0h; thực hành/bài tập: 6h; tự học:12h
A.  MC TIÊU (CBGD xác định rõ các mục tiêu cần đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ)
v Kiến thức
-         Hiểu rõ các qui định, nội qui xưởng thực hành điện tử công suất.
-         Nắm rõ các qui định an toàn sử dụng điện.
-         Trình bày được qui trình sử dụng các thiết bị thực tập xưởng.                         Tải về

v Kỹ năng
-         Sử dụng điện an toàn cho người và thiết bị.
-         Nhận dạng được các loại linh kiện công suất.
-         Đo kiểm được các linh kiện.
v Thái độ
-         Chấp hành tốt nội qui qui của xưởng.
-         Nghiêm túc, tích cực tham gia vào quá trình thực tập.
B.  NỘI DUNG (CBGD tách biệt rõ 3 phần theo cấu trúc N1, N2, N3)
              I.     Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Hướng dẫn nội qui của xưởng
- Đọc bảng nội qui xưởng, các qui định của trường

- Bảng nội qui xưởng
- Qui định qui của trường
- Sinh viên hiểu rõ các nội qui xưởng.
2
- Hướng dẫn các thiết bị thực tập trong xưởng
- Thao tác mẫu hướng dẫn sinh viên

- Các thiết bị thực tập ĐTCS
- Các thiết bị đo
- Linh kiện công suất
- Sinh viên hiểu rõ qui trình sử dụng các thiết bị thực tập an toàn.
3
- Kiểm tra các linh kiện điện tử công suất
- Thuyết trình cấu trúc
- Thao tác mẫu đo kiểm linh kiện

- Các thiết bị đo
- Linh kiện công suất
- Đủ dụng cụ đo và linh kiện cho sinh viên kiểm tra.
          II.     Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Đo kiểm linh kiện.
Theo phiếu hướng dẫn thực hành của giáo viên

- Tài liệu hướng dẫn thực tập
- Chuẩn bị linh kiện
- Chuẩn bị máy đo
- Đọc trước tài liệu trước khi thực hành.
- Nghiêm túc khi thực hành
       III.     Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Tham số kỹ thuật chính linh kiện điện tử.
- Các mạch ứng dụng linh kiện bán dẫn công suất
- Tìm hiểu phần mềm mô phỏng điện tử công suất Psim

- Tra cứu datasheet linh kiện
- Tìm hiểu trên Internet

- Cài phần mềm, mô phỏng mạch


- Máy tính có kết nối Internet


- Tài liệu hướng dẫn sử dụng Psim
- Sinh viên đọc được tham số cơ bản linh kiện bán dẫn
- Mỗi sinh viên tìm hiểu ít nhất 5 mạch ứng dụng
- Sử dụng được Psim mô phỏng các cấu hình mạch ĐTCS

C. Hướng dẫn tự học (CBGD cần ghi rõ nội dung hướng dẫn và tên tài liệu tham khảo hoặc địa chỉ internet...)
- Tính toán lựa chọn linh kiện bán dẫn công suất: Semikron.com
- Đọc tài liệu điện tử công suất trên wedsite: Wellcome Nguyen Van Nho’Wedsite.
- Đọc giáo trình điện tử công suất: Chỉnh lưu không điều khiển.
Vĩnh long, ngày ...  tháng ... năm    ...
Trưởng Khoa/Bộ môn                                                                       Cán bộ giảng dạy


PHẦN 2: KHẢO SÁT CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN
Thời gian thực hiện: nghiên cứu lý thuyết: 0h; thực hành/bài tập: 12h; tự học:24h
A. MC TIÊU (CBGD xác định rõ các mục tiêu cần đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ)
v Kiến thức
-         Vẽ được sơ đồ nguyên lý các mạch điện chỉnh lưu không điều khiển.
-         Tính toán được giá trị điện áp ngõ ra theo từng cấu hình.
v Kỹ năng
-         Khảo sát được dạng sóng ngõ vào, dạng sóng ngõ ra.
-         Phân tính đánh giá dạng sóng trên máy đo hiển thị sóng với nhiều loại tải khác nhau.
v Thái độ
-         Chấp hành tốt nội qui qui của xưởng.
-         Nghiêm túc, tích cực tham gia vào quá trình thực tập.
B. NỘI DUNG (CBGD tách biệt rõ 3 phần theo cấu trúc N1, N2, N3)
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
BTH3: Khảo sát chỉnh lưu tia – một pha
- Lắp mạch, đo đạt tín hiệu ngõ vào, tín hiệu ngõ ra
- Phân tích, đánh giá dạng sóng vào ra

- Nguồn AC điều chỉnh được
- Diode công suất.
- Bộ tải RLC
- Máy đo hiển thị sóng
- VOM
- Dây điện và các vật tư khác

- SV đọc kỹ tài liệu trước khi tiến hành thực tập
- Nghiêm túc, cẩn thận trong từng bước thực hành
- Hoàn thành bài báo cáo trên lớp
2
BTH4: Khảo sát chỉnh lưu cầu – một pha
- Lắp mạch, đo đạt tín hiệu ngõ vào, tín hiệu ngõ ra
- Phân tích, đánh giá dạng sóng vào ra

- Nguồn AC điều chỉnh được
- Diode công suất.
- Bộ tải RLC
- Máy đo hiển thị sóng
- VOM
- Dây điện và các vật tư khác
- SV đọc kỹ tài liệu trước khi tiến hành thực tập
- Nghiêm túc, cẩn thận trong từng bước thực hành
- Hoàn thành bài báo cáo trên lớp
3
BTH5: Khảo sát chỉnh lưu tia – ba pha
- Lắp mạch, đo đạt tín hiệu ngõ vào, tín hiệu ngõ ra
- Phân tích, đánh giá dạng sóng vào ra

- Nguồn AC điều chỉnh được
- Diode công suất.
- Bộ tải RLC
- Máy đo hiển thị sóng
- VOM
- Dây điện và các vật tư khác
- SV đọc kỹ tài liệu trước khi tiến hành thực tập
- Nghiêm túc, cẩn thận trong từng bước thực hành
- Hoàn thành bài báo cáo trên lớp

BTH6: Khảo sát chỉnh lưu cầu – ba pha
- Lắp mạch, đo đạt tín hiệu ngõ vào, tín hiệu ngõ ra
- Phân tích, đánh giá dạng sóng vào ra

- Nguồn AC điều chỉnh được
- Diode công suất.
- Bộ tải RLC
- Máy đo hiển thị sóng
- VOM
- Dây điện và các vật tư khác
- SV đọc kỹ tài liệu trước khi tiến hành thực tập
- Nghiêm túc, cẩn thận trong từng bước thực hành
- Hoàn thành bài báo cáo trên lớp
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Xây dựng mô hình mô phỏng các mạch chỉnh lưu.
Theo phiếu hướng dẫn thực hành của giáo viên

- Tài liệu hướng dẫn thực tập
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng Psim
- Đọc trước tài liệu trước khi thực hành.
- Nghiêm túc khi thực hành
2
- Thực tập khảo sát chỉnh lưu không điều khiển
- Đo lường dạng sóng ngõ vào, ngõ ra trên mô hình
- Đánh giá kết quả đo và kết quả tính toán

- Giáo trình thực hành ĐTCS
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy đo
- Đọc trước tài liệu trước khi thực hành.
- Nghiêm túc khi thực hành
III. Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Tham số kỹ thuật chính linh kiện điện tử.
- Các mạch ứng dụng linh kiện bán dẫn công suất
- Tra cứu datasheet linh kiện
- Tìm hiểu trên Internet


- Máy tính có kết nối Internet
- Sinh viên đọc được tham số cơ bản linh kiện bán dẫn
- Mỗi sinh viên tìm hiểu ít nhất 5 mạch ứng dụng
C. Hướng dẫn tự học (CBGD cần ghi rõ nội dung hướng dẫn và tên tài liệu tham khảo hoặc địa chỉ internet...)
- Tính toán lựa chọn linh kiện bán dẫn công suất: Semikron.com
- Đọc tài liệu điện tử công suất trên wedsite: Wellcome Nguyen Van Nho’Wedsite.
- Đọc giáo trình điện tử công suất: Chỉnh lưu có điều khiển.
Vĩnh long, ngày ...  tháng ... năm    ...
Trưởng Khoa/Bộ môn                                                                       Cán bộ giảng dạy





PHẦN 3: KHẢO SÁT MẠCH CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN
Thời gian thực hiện: nghiên cứu lý thuyết: 0h; thực hành/bài tập: 12h; tự học:24h
A. MC TIÊU (CBGD xác định rõ các mục tiêu cần đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ)
v Kiến thức
-         Vẽ được sơ đồ nguyên lý các mạch điện chỉnh lưu có điều khiển.
-         Tính toán được giá trị điện áp ngõ ra theo từng cấu hình.
-         Trình bày được qui trình lắp và vận hành mạch.
v Kỹ năng
-         Khảo sát được dạng sóng ngõ vào, dạng sóng ngõ ra.
-         Phân tính đánh giá dạng sóng trên máy đo hiển thị sóng với nhiều loại tải khác nhau.
v Thái độ
-         Chấp hành tốt nội qui qui của xưởng.
-         Nghiêm túc, tích cực tham gia vào quá trình thực tập.
B. NỘI DUNG (CBGD tách biệt rõ 3 phần theo cấu trúc N1, N2, N3)
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
BTH7: Khảo sát chỉnh lưu tia – một pha
- Lắp mạch, đo đạt tín hiệu ngõ vào, tín hiệu ngõ ra
- Phân tích, đánh giá dạng sóng vào ra

- Nguồn AC điều chỉnh được
- Diode công suất.
- SCR, bộ phát xung đồng bộ
- Bộ tải RLC
- Máy đo hiển thị sóng
- VOM
- Dây điện và các vật tư khác
- SV đọc kỹ tài liệu trước khi tiến hành thực tập
- Nghiêm túc, cẩn thận trong từng bước thực hành
- Hoàn thành bài báo cáo trên lớp
2
BTH8: Khảo sát chỉnh lưu cầu – một pha
- Lắp mạch, đo đạt tín hiệu ngõ vào, tín hiệu ngõ ra
- Phân tích, đánh giá dạng sóng vào ra

- Nguồn AC điều chỉnh được
- Diode công suất.
- SCR, bộ phát xung đồng bộ
- Bộ tải RLC
- Máy đo hiển thị sóng
- VOM
- Dây điện và các vật tư khác
- SV đọc kỹ tài liệu trước khi tiến hành thực tập
- Nghiêm túc, cẩn thận trong từng bước thực hành
- Hoàn thành bài báo cáo trên lớp
3
BTH9: Khảo sát chỉnh lưu tia – ba pha
- Lắp mạch, đo đạt tín hiệu ngõ vào, tín hiệu ngõ ra
- Phân tích, đánh giá dạng sóng vào ra

- Nguồn AC điều chỉnh được
- Diode công suất.
- SCR, bộ phát xung đồng bộ
- Bộ tải RLC
- Máy đo hiển thị sóng
- VOM
- Dây điện và các vật tư khác
- SV đọc kỹ tài liệu trước khi tiến hành thực tập
- Nghiêm túc, cẩn thận trong từng bước thực hành
- Hoàn thành bài báo cáo trên lớp

BTH10: Khảo sát chỉnh lưu cầu – ba pha
- Lắp mạch, đo đạt tín hiệu ngõ vào, tín hiệu ngõ ra
- Phân tích, đánh giá dạng sóng vào ra

- Nguồn AC điều chỉnh được
- Diode công suất.
- SCR, bộ phát xung đồng bộ
- Bộ tải RLC
- Máy đo hiển thị sóng
- VOM
- Dây điện và các vật tư khác
- SV đọc kỹ tài liệu trước khi tiến hành thực tập
- Nghiêm túc, cẩn thận trong từng bước thực hành
- Hoàn thành bài báo cáo trên lớp
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Xây dựng mô hình mô phỏng các mạch chỉnh lưu có điều khiển.
Theo phiếu hướng dẫn thực hành của giáo viên

- Tài liệu hướng dẫn thực tập
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng Psim, Matlab
- Đọc trước tài liệu trước khi thực hành.
- Nghiêm túc khi thực hành
2
- Thực tập khảo sát chỉnh lưu có điều khiển sử dụng SCR
- Đo lường dạng sóng ngõ vào, ngõ ra trên mô hình
- Đánh giá kết quả đo và kết quả tính toán

- Giáo trình thực hành ĐTCS
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy đo
- Đọc trước tài liệu trước khi thực hành.
- Nghiêm túc khi thực hành
III. Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Tham số kỹ thuật chính linh kiện điện tử.
- Các mạch ứng dụng linh kiện bán dẫn công suất SCR
- Tra cứu datasheet linh kiện SRC
- Tìm hiểu trên Internet


- Máy tính có kết nối Internet
- Sinh viên đọc được tham số cơ bản linh kiện bán dẫn SCR
- Mỗi sinh viên tìm hiểu ít nhất 4 mạch ứng dụng
C. Hướng dẫn tự học (CBGD cần ghi rõ nội dung hướng dẫn và tên tài liệu tham khảo hoặc địa chỉ internet...)
- Tính toán lựa chọn linh kiện bán dẫn công suất: Semikron.com
- Đọc tài liệu điện tử công suất trên wedsite: Wellcome Nguyen Van Nho’Wedsite.
- Đọc giáo trình điện tử công suất: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều.
Vĩnh long, ngày ...  tháng ... năm    ...
Trưởng Khoa/Bộ môn                                                                       Cán bộ giảng dạy





PHẦN 4: BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU

Thời gian thực hiện: nghiên cứu lý thuyết: 0h; thực hành/bài tập: 12h; tự học:24h
A. MC TIÊU (CBGD xác định rõ các mục tiêu cần đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ)
v Kiến thức
-         Vẽ được sơ đồ nguyên lý các mạch điện điều chỉnh điện áp AC.
-         Trình bày qui trình lắp ráp và vận hành mạch điều khiển áp xoay chiều
v Kỹ năng
-         Lắp được mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều 1 pha, 3 pha.
-         Khảo sát được dạng sóng ngõ vào, dạng sóng ngõ ra mạch điều khiển xoay chiều một pha, ba pha.
-         Phân tính đánh giá dạng sóng trên máy đo hiển thị sóng với các góc kích khác nhau.
v Thái độ
-         Chấp hành tốt nội qui qui của xưởng.
-         Nghiêm túc, tích cực tham gia vào quá trình thực tập.
B. NỘI DUNG (CBGD tách biệt rõ 3 phần theo cấu trúc N1, N2, N3)
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
BTH11: Khảo sát bộ điều áp xoay chiều một pha
- Lắp mạch, đo đạt tín hiệu ngõ vào, tín hiệu ngõ ra
- Phân tích, đánh giá dạng sóng vào ra

- Nguồn AC điều chỉnh được
- SCR, TRIAC, DIAC, bộ phát xung đồng bộ
- Bộ tải RLC
- Máy đo hiển thị sóng
- VOM
- Dây điện và các vật tư khác
- SV đọc kỹ tài liệu trước khi tiến hành thực tập
- Nghiêm túc, cẩn thận trong từng bước thực hành
- Hoàn thành bài báo cáo trên lớp
2
BTH12: Khảo sát bộ điều áp xoay chiều 3 pha
- Lắp mạch, đo đạt tín hiệu ngõ vào, tín hiệu ngõ ra
- Phân tích, đánh giá dạng sóng vào ra

- Nguồn AC điều chỉnh được
- SCR, TRIAC, DIAC, bộ phát xung đồng bộ
- Bộ tải RLC
- Máy đo hiển thị sóng
- VOM
- Dây điện và các vật tư khác
- SV đọc kỹ tài liệu trước khi tiến hành thực tập
- Nghiêm túc, cẩn thận trong từng bước thực hành
- Hoàn thành bài báo cáo trên lớp
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Xây dựng mô hình mô phỏng các mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều.
Theo phiếu hướng dẫn thực hành của giáo viên

- Tài liệu hướng dẫn thực tập
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng Psim, Matlab
- Đọc trước tài liệu trước khi thực hành.
- Nghiêm túc khi thực hành
2
- Thực tập khảo sát điều chỉnh điện áp xoay chiều bằng SCR, TRIAC
- Đo lường dạng sóng ngõ vào, ngõ ra trên mô hình
- Đánh giá kết quả đo và kết quả tính toán

- Giáo trình thực hành ĐTCS
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy đo
- Đọc trước tài liệu trước khi thực hành.
- Nghiêm túc khi thực hành
III.    Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Tham số kỹ thuật chính linh kiện điện tử.
- Các mạch ứng dụng linh kiện bán dẫn công suất SCR, TRIAC
- Tra cứu datasheet linh kiện SRC, TRIAC
- Tìm hiểu trên Internet


- Máy tính có kết nối Internet
- Sinh viên đọc được tham số cơ bản linh kiện bán dẫn SCR, TRIAC
- Mỗi sinh viên tìm hiểu ít nhất 4 mã SCR, TRIAC
C. Hướng dẫn tự học (CBGD cần ghi rõ nội dung hướng dẫn và tên tài liệu tham khảo hoặc địa chỉ internet...)
- Tính toán lựa chọn linh kiện bán dẫn công suất: Semikron.com
- Đọc tài liệu điện tử công suất trên wedsite: Wellcome Nguyen Van Nho’Wedsite.
- Đọc giáo trình điện tử công suất: Bộ biến đổi điện áp 1 chiều.
Vĩnh long, ngày ...  tháng ... năm    ...
Trưởng Khoa/Bộ môn                                                                       Cán bộ giảng dạy






PHẦN 5: BỘ ĐIỀU ÁP MỘT CHIỀU

Thời gian thực hiện: nghiên cứu lý thuyết: 0h; thực hành/bài tập: 6h; tự học:12h
A. MC TIÊU (CBGD xác định rõ các mục tiêu cần đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ)
v Kiến thức
-         Vẽ được sơ đồ nguyên lý các mạch điện điều chỉnh điện áp DC.
-         Trình bày qui trình lắp ráp và vận hành mạch điều khiển áp DC
v Kỹ năng
-         Lắp được mạch điều chỉnh điện áp DC, tăng áp, giảm áp.
-         Khảo sát được dạng sóng ngõ vào, dạng sóng ngõ ra mạch điều khiển áp DC, tăng áp, giảm áp.
-         Phân tính đánh giá dạng sóng trên máy đo hiển thị sóng với các góc kích khác nhau.
v Thái độ
-         Chấp hành tốt nội qui qui của xưởng.
-         Nghiêm túc, tích cực tham gia vào quá trình thực tập.
B. NỘI DUNG (CBGD tách biệt rõ 3 phần theo cấu trúc N1, N2, N3)
I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
BTH13: Khảo sát bộ điều áp một chiều tăng áp.
- Lắp mạch, đo đạt tín hiệu ngõ vào, tín hiệu ngõ ra
- Phân tích, đánh giá dạng sóng vào ra

- Nguồn DC điều chỉnh được
- Diode công suất.
- IGBT, bộ phát xung đồng bộ
- Cuộn kháng 5A, 2-5mH
- Bộ tải RLC
- Máy đo hiển thị sóng
- VOM
- Dây điện và các vật tư khác
- SV đọc kỹ tài liệu trước khi tiến hành thực tập
- Nghiêm túc, cẩn thận trong từng bước thực hành
- Hoàn thành bài báo cáo trên lớp
2
BTH14: Khảo sát bộ điều áp DC giảm áp
- Lắp mạch, đo đạt tín hiệu ngõ vào, tín hiệu ngõ ra
- Phân tích, đánh giá dạng sóng vào ra

- Nguồn DC điều chỉnh được
- Diode công suất.
- IGBT, bộ phát xung đồng bộ
- Bộ tải RLC
- Máy đo hiển thị sóng
- VOM
- Dây điện và các vật tư khác
- SV đọc kỹ tài liệu trước khi tiến hành thực tập
- Nghiêm túc, cẩn thận trong từng bước thực hành
- Hoàn thành bài báo cáo trên lớp
3
BTH15: Khảo sát bộ điều áp một chiều tăng – giảm áp
- Lắp mạch, đo đạt tín hiệu ngõ vào, tín hiệu ngõ ra
- Phân tích, đánh giá dạng sóng vào ra

- Nguồn DC điều chỉnh được
- Diode công suất.
- IGBT, bộ phát xung đồng bộ
- Bộ tải RLC
- Máy đo hiển thị sóng
- VOM
- Dây điện và các vật tư khác
- SV đọc kỹ tài liệu trước khi tiến hành thực tập
- Nghiêm túc, cẩn thận trong từng bước thực hành
- Hoàn thành bài báo cáo trên lớp
II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Xây dựng mô hình mô phỏng các mạch điều chỉnh điện áp một chiều.
Theo phiếu hướng dẫn thực hành của giáo viên

- Tài liệu hướng dẫn thực tập
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng Psim, Matlab
- Đọc trước tài liệu trước khi thực hành.
- Nghiêm túc khi thực hành
2
- Thực tập khảo sát điều chỉnh điện áp một chiều: tăng áp, giảm áp, tăng giảm áp
- Đo lường dạng sóng ngõ vào, ngõ ra trên mô hình
- Đánh giá kết quả đo và kết quả tính toán

- Giáo trình thực hành ĐTCS
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy đo
- Đọc trước tài liệu trước khi thực hành.
- Nghiêm túc khi thực hành
IV.     Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Tham số kỹ thuật chính linh kiện điện tử.
- Các mạch ứng dụng linh kiện bán dẫn công suất IGTB
- Tra cứu datasheet linh kiện IGBT
- Tìm hiểu trên Internet


- Máy tính có kết nối Internet
- Sinh viên đọc được tham số cơ bản linh kiện bán dẫn IGBT
- Mỗi sinh viên tìm hiểu ít nhất 4 mã IGBT
C. Hướng dẫn tự học (CBGD cần ghi rõ nội dung hướng dẫn và tên tài liệu tham khảo hoặc địa chỉ internet...)
- Tính toán lựa chọn linh kiện bán dẫn công suất: Semikron.com
- Đọc tài liệu điện tử công suất trên wedsite: Wellcome Nguyen Van Nho’Wedsite.
- Đọc giáo trình điện tử công suất: Bộ nghịch lưu – biến tần
Vĩnh long, ngày ...  tháng ... năm    ...
Trưởng Khoa/Bộ môn                                                                       Cán bộ giảng dạy