Chữ chạy

"Con đường đến với tri thức không dễ dàng, nhưng nếu chúng ta quyết đi sẽ đến được bến bờ tri thức !". Chào mừng các bạn đến với trang thông tin của Võ Hoàng Tâm - GV Khoa Điện Điện tử - Trường Đại học SPKT Vĩnh Long. Trang cung cấp thông tin - tài liệu học tập cho các bạn học viên và sinh viên. Chúc các bạn thành công trên hành trình đi tìm tri thức ...

Đề cương lý thuyết giờ tín chỉ HK II năm 2016 - 2017 (Vi điều khiển ứng dụng B)

TÊN CHƯƠNG/BÀI: Tổng quan về vi điều khiển MCS-51 
Thời gian thực hiện: 4:0:8
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát vi điều khiển AT89C51.
- Tìm hiểu sơ đồ chân và bộ nhớ bên trong.                                                                 Tải về
Về kỹ năng:
- Phân tích được hoạt động của các thanh ghi chức năng đặc biệt.
- Phân tích được địa chỉ của các vùng Ram trong bộ nhớ.
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 Sơ đồ chân của VĐK AT89C51
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Tổ chức bộ nhớ trong
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Các thanh thi chức năng đặc biệt
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
50 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
4
1.4 Các mạch ứng dụng của VĐK AT89C51 
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
40 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
-  Tìm hiểu về hoạt động của bộ nhớ ngoài
-  Cơ chế hoạt động của các port xuất nhập.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
-   Xem thêm phần giải mã địa chỉ.
-  Các mạch ứng dụng thực tế.
- Tìm hiểu thêm các dòng vi điều khiển khác (ARDUINO, AVR, PIC, MC68332, ...)
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học
- Xem chương 1, bài giảng “Vi điều khiển ứng dụng B – Võ Hoàng Tâm – ĐH SPKT Vĩnh Long”.
- Xem thêm “chương 2, mục 2.5”; “chương 3, mục 3.1, 3.2”, bài giảng vi xử lý – vi điều khiển – Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp.






TÊN CHƯƠNG/BÀI: Lập trình hợp ngữ trên VĐK MCS-51
Thời gian thực hiện: 6:0:12
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát tập lệnh vi điều khiển AT89C51.
- Tìm hiểu các kiểu định địa chỉ.
Về kỹ năng:
- Phân tích được hoạt động của các lệnh.
- Vận dụng được các lệnh cho việc viết một đoạn chương trình nhỏ.
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 Các kiểu định địa chỉ
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
30 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Các nhóm lệnh
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
200 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Ví dụ liên quan
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
60 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Tìm hiểu về đặc trưng các lệnh như (chu kỳ thực hiện, dung lượng, …).
- Giải thích hoạt động của một đoạn chương trình.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
-   Tìm hiểu về thư viện liên kết.
-   Tính được dung lượng của một đoạn chương trình.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học
- Xem chương 2, bài giảng “Vi điều khiển ứng dụng B – Võ Hoàng Tâm – ĐH SPKT Vĩnh Long”.
- Xem thêm “chương 3, mục 3.3”, bài giảng vi xử lý – vi điều khiển – Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp.





TÊN CHƯƠNG/BÀI: Các hoạt động trên VĐK MCS-51 
Thời gian thực hiện: 8:0:16
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát hoạt động của các thanh ghi timer.
- Khảo sát hoạt động của các thanh ghi port nối tiếp.
- Khảo sát hoạt động của các thanh thi ngắt
Về kỹ năng:
- Phân tích được hoạt động của timer.
- Phân tích được hoạt động của ngắt.
- Phân tích được hoạt động của port nối tiếp.
- Vận dụng viết chương trình ứng dụng liên quan.
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 Hoạt động định thời
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
130 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Hoạt động port nối tiếp
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
130 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Hoạt động ngắt
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
130 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Tìm hiểu hoạt động của timer 2.
- Viết các chương trình ứng dụng liên quan đến các hoạt động của VĐK AT89C51.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Viết chương trình tạo xung có độ rộng xung không đối xứng.
- Tìm hiểu về truyền thông đa xử lý.
Hướng dẫn
05 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học.
- Xem chương 3, bài giảng “Vi điều khiển ứng dụng B – Võ Hoàng Tâm – ĐH SPKT Vĩnh Long”.
- Xem thêm “chương 3, mục 3.4, 3.5 và 3.6”, bài giảng vi xử lý – vi điều khiển – Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp.


TÊN CHƯƠNG/BÀI: Các ứng dụng
Thời gian thực hiện: 12:0:24
A.MC TIÊU
Về kiến thức:
- Khảo sát mạch ứng dụng dùng led đơn.
- Khảo sát mạch ứng dụng dùng led 7 đoạn.
- Khảo sát mạch ứng dụng dùng động cơ.
- Khảo sát mạch ứng dụng dùng động cơ.
- Khảo sát mạch ứng dụng dùng cảm biến.
Về kỹ năng:
- Phân tích được hoạt động của các mạch ứng dụng tương ứng.
- Viết chương trình các ứng dụng liên quan.
Về thái độ
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
- Xác định được phạm vi ứng dụng của bài học.
B.NỘI DUNG.
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
1.1 Viết chương trình điều khiển led đơn
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
100 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
2
1.2 Viết chương trình điều khiển led 7 đoạn
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
130 phút
Slide bài giảng
Sinh viên lắng nghe và trao đổi cùng với GV. Nêu thắc mắc nếu có.
3
1.3 Viết chương trình điều khiển động cơ
Thuyết trình, đối thoại, trao đổi
150 phút
Slide bài giảng
Sinh viên trao đổi, thảo luận.
II.Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Viết chương trình đo lường và điểu khiển nhiệt độ.
- Viết chương trình đèn giao thông phức tạp
Hướng dẫn
10 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
III.Phần kiến thức mở rộng, sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3)
TT
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
THỜI GIAN
CHUẨN BỊ
YÊU CẦU
1
- Viết chương trình điều khiển led ma trận.
- Viết chương trình điều khiển phím nhấn.
- Viết chương trình điều khiển LCD
- Các ứng dụng kết nối không dây
Hướng dẫn
10 phút
Bài giảng
Sinh viên xem thêm tài liệu và làm bài tập theo yêu cầu
C.Hướng dẫn tự học
- Xem chương 4, bài giảng “Vi điều khiển ứng dụng B – Võ Hoàng Tâm – ĐH SPKT Vĩnh Long”.
- Xem thêm “chương 4, mục 4.1, 4.6 – 4.14”, bài giảng vi xử lý – vi điều khiển – Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp.
            Vĩnh long, ngày ...  tháng ... năm 2017
Trưởng Khoa/Bộ môn             Cán bộ giảng dạy