TÊN CHƯƠNG: Mạch điện một chiều & phương pháp giải mạch điện một chiều
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MỤC TIÊU
Sau khi học xong
bài này người học có khả năng:
-
Hiểu đuợc các kiến thức chung mạch điện một chiều;
-
Phân tích được mạch điện một chiều, giải được mạch điện một chiều bằng các
phương pháp khác nhau;
- Rèn luyện tính tập
trung, tỉ mỉ, tư duy logic, ứng dụng thực tiễn sản xuất áp dụng vào môn học cho
HSSV.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải
quyết tại lớp .
1.1 Mô hình & các đặc trưng của mạch điện
1.2 Các định luật cơ bản của mạch điện
1.3 Phép biến đổi tương đương
1.4 Các phương pháp giải mạch
II.Phần kiến thức liên quan cần
hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ
- Giải mạch điện dùng phương trình nút có từ 4
nút trở lên
- Giải mạch điện dùng phương trình vòng có từ 4
vòng trở lên
III.Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu.
- Vận dụng số phức vào giải mạch điện.
- Biến đổi laplace và vận dụng giải
mạch điện
C.Hướng dẫn tự học
- PGS.TS Lê Văn
Doanh, Giáo trình Kỹ thuật điện, NXB
Giáo dục.
- Nguyễn Văn Thước,
Kỹ thuật điện tử, Học việc Kỹ thuật quân
sự.
TÊN CHƯƠNG: Dòng điện xoay chiều hình sin
Thời gian thực hiện:3:0:6
A.MỤC TIÊU
Sau khi học xong
bài này người học có khả năng:
-
Hiểu đuợc kiến thức tổng quát về mạch dòng điện xoay chiều;
-
Phân tích và giải được mạch điện xoay chiều trong miền số thực và số phức;
- Rèn luyện tính tập
trung, tỉ mỉ, tư duy logic, ứng dụng thực tiễn sản xuất áp dụng vào môn học cho
HSSV.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải
quyết tại lớp .
1.1 Định nghĩa và các đại lượng đặc trưng
1.2 Biển diễn dòng điện hình sin bằng số phức
1.3 Quan hệ dòng áp trên các phần tử R, L, C
1.4 Công suất của dòng điện hình sin
II.Phần kiến thức liên quan cần
hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ
- Dòng điện tức thời và
các giá trị liên quan.
- Điện áp tức thời và các giá trị liên quan.
III.Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu
- Vận dụng số phức vào giải mạch điện.
- Biến đổi laplace và vận dụng giải
mạch điện
C.Hướng dẫn tự học
- PGS.TS Lê Văn
Doanh, Giáo trình Kỹ thuật điện, NXB
Giáo dục.
- Nguyễn Văn Thước,
Kỹ thuật điện tử, Học việc Kỹ thuật quân
sự.
TÊN CHƯƠNG: Mạch điện xoay chiều ba pha
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MỤC TIÊU
Sau khi học xong
bài này người học có khả năng:
-
Hiểu được kiến thức tổng quát về dòng điện 3 pha;
-
Phân tích và tính toán được dòng điện, điện áp và công suất trên mạch điện 3
pha;
- Rèn luyện tính tập
trung, tỉ mỉ, tư duy logic, ứng dụng thực tiễn sản xuất áp dụng vào môn học cho
HSSV.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải
quyết tại lớp
1.1 Cách nối mạch điện ba pha - Quan hệ giữa đại lượng
dây và pha
1.2 Mạch điện 3 pha đối xứng
1.3 Mạch điện 3 pha không đối xứng
1.4 Công suất mạch ba pha
II.Phần kiến thức liên quan cần
hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ
- Nguồn áp 3 pha cân bằng.
- Nguồn áp 3 pha không cân bằng.
III.Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu
- Chuyển đổi qua lại giữa mạch hình sao và tam giác.
- Công suất mạch điện 3 pha.
C.Hướng dẫn tự học.
- PGS.TS Lê Văn
Doanh, Giáo trình Kỹ thuật điện, NXB
Giáo dục.
- Nguyễn Văn Thước,
Kỹ thuật điện tử, Học việc Kỹ thuật quân
sự.
TÊN CHƯƠNG: Máy biến áp
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MỤC TIÊU
Sau khi học xong
bài này người học có khả năng:
-
Hiểu đựợc cấu tạo & nguyên lý hoạt động máy biến áp;
-
Xác định các đại lượng định mức và phân tích các ứng dụng liên quan;
- Rèn luyện tính tập
trung, tỉ mỉ, tư duy logic, ứng dụng thực tiễn sản xuất áp dụng vào môn học cho
HSSV.
B.NỘI DUNG.
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải
quyết tại lớp
1.1 Định nghĩa, các đại lượng định mức và ứng dụng
1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc
1.3 Sơ đồ thay thế và các chế độ làm việc.
II.Phần kiến thức liên quan cần
hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ
- Các chế độ làm việc của
máy biến áp.
- Sơ đồ thay thế tương
đương các chế độ làm việc máy biến áp.
III.Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu
- Các loại máy biến áp trong thực tế.
- Ứng dụng máy biến áp.
C.Hướng dẫn tự học
- PGS.TS Lê Văn
Doanh, Giáo trình Kỹ thuật điện, NXB
Giáo dục.
- Nguyễn Văn Thước,
Kỹ thuật điện tử, Học việc Kỹ thuật quân
sự.
TÊN CHƯƠNG: Máy điện không đồng bộ (KĐB)
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MỤC TIÊU
Sau khi học xong
bài này người học có khả năng:
-
Hiểu đựợc kiến thức tổng quát về các loại máy điện;
-
Phân tích nguyên lý làm việc và các chế độ điều chỉnh động cơ;
- Rèn luyện tính tập
trung, tỉ mỉ, tư duy logic, ứng dụng thực tiễn sản xuất áp dụng vào môn học cho
HSSV.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải
quyết tại lớp
1.1 Khái niệm về máy điện KĐB
1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ không đồng
bộ
1.3 Mở máy và điều chỉnh tốc độ ĐC KĐB
II.Phần kiến thức liên quan cần
hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ.
- Các chế độ điều khiển động cơ KĐB.
III.Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu.
- Các loại động cơ trong thực tế.
C.Hướng dẫn tự học
- PGS.TS Lê Văn
Doanh, Giáo trình Kỹ thuật điện, NXB
Giáo dục.
- Nguyễn Văn Thước,
Kỹ thuật điện tử, Học việc Kỹ thuật quân
sự.
TÊN CHƯƠNG: Máy điện đồng bộ (MĐĐB)
Thời gian thực hiện:3:0:6
A.MỤC TIÊU
Sau khi học xong
bài này người học có khả năng:
-
Nắm
được tổng quát về máy điện đồng bộ;
-
Phân
tích hoạt động và ứng dụng;
- Rèn luyện tính tập
trung, tỉ mỉ, tư duy logic, sáng tạo, ứng dụng thực tiễn sản xuất áp dụng vào
môn học cho HSSV.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải
quyết tại lớp
1. Khái niệm
chung:
1.1 Định nghĩa và công dụng
1.2 Máy phát điện đồng bộ
1.3 Động cơ đồng bộ
II.Phần kiến thức liên quan cần
hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ
- Hoạt động của động cơ đồng bộ.
III.Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu
- Các loại động cơ đồng bộ
C.Hướng dẫn tự học
- PGS.TS Lê Văn
Doanh, Giáo trình Kỹ thuật điện, NXB
Giáo dục.
- Nguyễn Văn Thước,
Kỹ thuật điện tử, Học việc Kỹ thuật quân
sự.
TÊN CHƯƠNG: Máy điện một chiều
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MỤC TIÊU
Sau khi học xong
bài này người học có khả năng:
-
Nắm
được các kiến thức tổng quát về máy điện một chiều;
-
Phân
tích nguyên lý hoạt động và máy phát điện một chiều và động cơ một chiều;
- Rèn luyện tính tập
trung, tỉ mỉ, tư duy logic, sáng tạo, ứng dụng thực tiễn sản xuất áp dụng vào
môn học cho HSSV.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải
quyết tại lớp
1.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc
1.2 Máy phát điện một chiều
1.3 Động cơ điện một chiều
II.Phần kiến thức liên quan cần
hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ
- Ứng dụng động cơ điện một chiều.
III.Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu.
- Các loại động cơ điện một chiều.
C.Hướng dẫn tự học
- PGS.TS Lê Văn
Doanh, Giáo trình Kỹ thuật điện, NXB
Giáo dục.
- Nguyễn Văn Thước,
Kỹ thuật điện tử, Học việc Kỹ thuật quân
sự.
TÊN CHƯƠNG: Diode và ứng dụng
Thời gian thực hiện: 6:0:12
A.MỤC TIÊU
Sau khi học xong
bài này người học có khả năng:
-
Nắm
được khái niệm mối nối P-N và chất bán dẫn.
-
Phân
tích hoạt động, ứng dụng và vẽ được đặc tuyến của diode;
- Rèn luyện tính tập
trung, tỉ mỉ, tư duy logic, sáng tạo, ứng dụng thực tiễn sản xuất áp dụng vào
môn học cho HSSV.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải
quyết tại lớp
1.1 Vật liệu bán dẫn ; Mối nối P-N
1.2 Điốt chỉnh lưu: kí hiệu, đặc tuyến và các mạch ứng
dụng.
1.3 Điốt ổn áp: kí hiệu, đặc tuyến, công dụng và các
mạch ứng dụng.
II.Phần kiến thức liên quan cần
hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ
- Các mạch ứng dụng thực tế của diode.
III.Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu
- Một số loại diode thường dùng như: zener, tách sóng, phát quang, ...
C.Hướng dẫn tự học.
- PGS.TS Lê Văn
Doanh, Giáo trình Kỹ thuật điện, NXB
Giáo dục.
- Nguyễn Văn Thước,
Kỹ thuật điện tử, Học việc Kỹ thuật quân
sự.
TÊN CHƯƠNG: Transistor (BJT)
Thời gian thực hiện: 6:0:12
A.MỤC TIÊU
Sau khi học xong
bài này người học có khả năng:
-
Nắm
được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của transistor.
-
Phân
tích hoạt động, tính toán điện áp và dòng điện trên mạch ứng dụng;
- Rèn luyện tính tập
trung, tỉ mỉ, tư duy logic, sáng tạo, ứng dụng thực tiễn sản xuất áp dụng vào
môn học cho HSSV.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải
quyết tại lớp
1.1 Kí hiệu và các thông số của BJT
1.2 Phân cực cho Transistor
1.3 Các mạch ứng dụng
II.Phần kiến thức liên quan cần
hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ
- Các mạch ứng dụng thực tế của transistor.
III.Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu
- Một số loại transistor thường dùng như: Fet, Mosfet, ...
C.Hướng dẫn tự học.
- PGS.TS Lê Văn
Doanh, Giáo trình Kỹ thuật điện, NXB
Giáo dục.
- Nguyễn Văn Thước,
Kỹ thuật điện tử, Học việc Kỹ thuật quân
sự.
TÊN CHƯƠNG: Thyristor
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MỤC TIÊU
Sau khi học xong
bài này người học có khả năng:
-
Nắm
được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của SCR, TRIAC, DIAC.
-
Phân
tích hoạt động mạch ứng dụng;
- Rèn luyện tính tập
trung, tỉ mỉ, tư duy logic, sáng tạo, ứng dụng thực tiễn sản xuất áp dụng vào
môn học cho HSSV.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải
quyết tại lớp
1.1 SCR: Ký hiệu, sơ đồ tương đương và các thông số,
tắt mở SCR.
1.2 Triac, Diac: kí hiệu, sơ đồ tương đương và các
thông số.
1.3 Các mạch ứng dụng
II.Phần kiến thức liên quan cần
hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ
- Các mạch điện tử ứng dụng thực tế.
III.Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu
- Các mạch điện tử công suất ứng dụng thực tế.
C.Hướng dẫn tự học.
- PGS.TS Lê Văn
Doanh, Giáo trình Kỹ thuật điện, NXB
Giáo dục.
- Nguyễn Văn Thước,
Kỹ thuật điện tử, Học việc Kỹ thuật quân
sự.
TÊN CHƯƠNG: Opamp
Thời gian thực hiện: 3:0:6
A.MỤC TIÊU
Sau khi học xong
bài này người học có khả năng:
-
Nắm
được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Op - Amp.
-
Phân
tích, tính toán dòng và áp mạch ứng dụng;
- Rèn luyện tính tập
trung, tỉ mỉ, tư duy logic, sáng tạo, ứng dụng thực tiễn sản xuất áp dụng vào
môn học cho HSSV.
B.NỘI DUNG
I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải
quyết tại lớp
1.1 Ký hiệu và ý nghĩa các chân của OPAMP
1.2 Nguyên lý làm việc của Opamp
1.3 Các mạch ứng dụng của Opamp
II.Phần kiến thức liên quan cần
hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ
- Các mạch ứng dụng của Op-Amp trong dao động.
III.Phần kiến thức mở rộng,
sinh viên tự học, tự nghiên cứu
- Các mạch ứng dụng của Op-Amp toán học.
C.Hướng dẫn tự học.
- PGS.TS Lê Văn
Doanh, Giáo trình Kỹ thuật điện, NXB
Giáo dục.
- Nguyễn Văn Thước,
Kỹ thuật điện tử, Học việc Kỹ thuật quân
sự.
Vĩnh
long, ngày ... tháng ... năm 2016
Trưởng Khoa/Bộ môn Cán
bộ giảng dạy
Võ
Hoàng Tâm