GIÁO ÁN SỐ: 01
|
Thời gian thực hiện: 6h
Tên bài học
trước:.....................................................
..............................................................................
Thực hiện từ ngày
|
TÊN BÀI: Bài 1: Sơ lược về lịch sử phát
triển của vi điều khiển
MỤC
TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được thế nào là một hệ vi xử
lý.
- Trình bày thế nào là một vi điều khiển.
- Nắm được các ứng dụng của vi điều khiển.
ĐỒ
DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đề cương giảng dạy
- Giáo an
- Máy chiếu, máy vi tính.
- Board thực hành vi điều khiển.
HÌNH
THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn lý thuyết tập trung.
- Chia nhóm thực hành
I.
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số.
- Kiểm tra đồng phục.
II.
THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
|
NỘI DUNG
|
HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC
|
THỜI GIAN
|
|
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
|
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
|
|||
1
|
Dẫn nhập
( Gợi mở, trao đổi phương pháp
học, tạo tâm thế tích cực của người học....)
- Nêu tầm
quan trọng, yêu cầu kiến thức cơ sơ khi học môn Vi điều khiển.
- Trình
bày được ứng dụng thực tế của Vi điều khiển.
|
- Trình
bày tầm quan trọng của môn học.
- Nêu yêu
cầu kiến thức cơ sở khi học môn Vi điều khiển
- Nôi qui
xưởng, các qui tắc an toàn.
|
- Lắng
nghe, ghi nhận, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Trao
đổi các vấn đề liên quan với giáo viên
|
6 giờ
|
2
|
Giới thiêu chủ đề
( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn
kiến thức kỹ năng)
1. Lịch sử phát triển của vi điều khiển.
2. Vi điều khiển
3.
Lĩnh vực ứng dụng
|
Trình
chiếu Slide giới thiệu chủ đề
|
Lắng
nghe, quan sát và ghi nhận
|
|
3
|
Giải quyết vấn đề
(Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển năng lực trong
sự phối hợp của thầy)
+ Phổ biến nội qui xưởng + Làm quen
với board thí nghiệm vi điều khiển
+Phần mềm chuyên dùng.
|
Trình bày lý thuyết liên quan.
Giới thiệu board thực hành vi điều khiển và mạch nạp.
Hướng dẫn sử dụng các phần mềm liên quan.
|
Lắng nghe, quan sát và ghi nhận
Làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
|
|
4
|
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức:
+ Tóm tắt nội dung trọng tâm của bài học
|
Nhận xét quá trình học tập của sinh viên.
Nhắc nhở các sai sót trong quá trình tính
toán
|
Lắng nghe, ghi nhận
|
|
5
|
Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung bài mới
Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu «Vi điều khiển 8951»
Xem trước bài 2 ”Cấu trúc học vi điều khiển 8051”
|
Tìm hiểu nội dung bài 2
Đọc tài liệu:
- Giáo trình Vi điều khiển
8951 – Phạm Hùng Kim Khánh
- Giáo trình thực hành vi điều khiển - ĐHSKT Vĩnh Long
|
VI. RÚT KINH
NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ BỘ MÔN
|
Vĩnh Long, ngày
05 tháng 08 năm 2016
GIÁO VIÊN
Võ Hoàng Tâm
|
GIÁO ÁN SỐ: 02
|
Thời gian thực hiện: 12h
Tên bài học trước: Lịch sử ... vi điều khiển
Thực hiện từ ngày .../... đến
ngày .../.../2016
|
TÊN BÀI: Bài 1: Cấu trúc của họ vi điều khiển 8051
MỤC
TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Nhận dạng được vi điều khiển AT89C51.
- Trình bày được cấu trúc các chân và tổ
chức bộ nhớ.
- Giải thích được nguyên lý làm việc các IC.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và
khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm.
ĐỒ
DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đề cương giảng dạy
- Giáo án
- Máy chiếu, máy vi tính.
- Các bảng vẽ liên quan.
HÌNH
THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn lý thuyết tập trung.
- Chia nhóm thực hành
I.
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5
phút
- Điểm danh sĩ số.
- Kiểm tra đồng phục.
II.
THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
|
NỘI DUNG
|
HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC
|
THỜI GIAN
|
|
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
|
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
|
|||
1
|
Dẫn nhập
( Gợi mở, trao đổi phương pháp
học, tạo tâm thế tích cực của người học....)
- Trình
bày tổng quan về cấu trúc vi điều khiển 8951.
|
- Trình
chiếu Slide
|
- Lắng
nghe, ghi nhận.
- Trao
đổi các vấn đề liên quan với giáo viên
|
12 h
|
2
|
Giới thiêu chủ đề
( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn
kiến thức kỹ năng)
1.
Tổng quan.
2.
Sơ đồ chân
3.
Cấu trúc port I/O
4.
Tổ chức bộ nhớ
5.
Các thanh ghi chức năng đặc biệt
6. Tổ chức bộ nhớ
ngoài
|
Trình
chiếu Slide giới thiệu chủ đề.
|
Lắng
nghe, quan sát và ghi nhận
|
|
3
|
Giải quyết vấn đề
(Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển năng lực trong
sự phối hợp của thầy)
1. Tổng quan
- 4 kB Rom
- 128 byte Ram
- 4 port I/O
- 2 bộ timer
- Mở rộng bộ nhớ ngoài.
2. Sơ đồ chân
- Hình ảnh
- Mô tả và chức năng
3. Cấu trúc port I/O
- Cấu tạo
- Đặc tính
4. Tổ chức bộ nhớ
- Bộ nhớ trong
+ Các bank thanh ghi
+ Ram địa chỉ hoá tứng bit
+ Ram đa dụng.
5. Các thanh ghi chức năng đặc biệt
- Thanh ghi PSW
- Thanh ghi A
- Thanh ghi B
- Thanh ghi SP
- Thanh ghi PC
- Thanh ghi DPTR
- Thanh ghi TMOD
- Thanh ghi IE
6. Bộ nhớ ngoài
- Bộ nhớ chương trình
- Bộ nhớ dữ liệu
|
Trình bày lý thuyết liên quan.
Giới thiệu board thực hành vi điều khiển và mạch nạp.
Hướng dẫn sử dụng các phần mềm liên quan.
|
Lắng nghe, quan sát và ghi nhận
Làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
|
|
4
|
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức:
Tóm tắt nội dung trọng tâm của bài học
- Củng cố kỹ năng rèn luyện:
Nhắc lại sơ đồ chân, tổ chức bộ nhớ
|
Nhận xét quá trình học tập của sinh viên.
Nhắc nhở các sai sót trong quá trình học
tập
|
Lắng nghe, ghi nhận
|
|
5
|
Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung bài mới
Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu, xem trước bài 3 «Tập lệnh
8051»
|
Tìm hiểu nội dung bài 3
Đọc tài liệu:
- Giáo trình Vi điều khiển
8951 – Phạm Hùng Kim Khánh
- Giáo trình thực hành vi điều khiển - ĐHSKT Vĩnh Long
|
VI. RÚT KINH
NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ BỘ MÔN
|
Vĩnh Long,
ngày 05 tháng 08 năm 2016
GIÁO VIÊN
Võ Hoàng Tâm
|
GIÁO ÁN SỐ: 03
|
Thời gian thực hiện: 18h
Tên bài học trước: Cấu trúc họ VĐK 8051
Thực hiện từ ngày .../... đến
ngày .../.../2016
|
TÊN BÀI: Bài 3: Tập lệnh 8051
MỤC
TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Phân biệt được các kiểu định địa chỉ và dữ liệu
- Trình bày được chức năng của các nhóm lệnh
- Vận dụng các lệnh vào viết chương trình thực tế
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và
khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm.
ĐỒ
DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đề cương giảng dạy
- Giáo án
- Máy chiếu, máy vi tính.
- Các bảng vẽ liên quan.
HÌNH
THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn lý thuyết tập trung.
- Chia nhóm thực hành
I.
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5
phút
- Điểm danh sĩ số.
- Kiểm tra đồng phục.
II.
THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
|
NỘI DUNG
|
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
|
THỜI GIAN
|
|
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
|
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
|
|||
1
|
Dẫn nhập
( Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học....)
Nêu làm
thế nào để điều khiển được các thiết bị ngoại vi, từ đó dẫn nhập vào bài
|
Giảng giải
trình bày các nhóm lệnh
|
18 h
|
|
2
|
Giới thiêu chủ đề
( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn
kiến thức kỹ năng)
1. Cú pháp
lệnh
2. Khai
báo dữ liệu
3. Các phương
pháp định địa chỉ
4. Các
nhóm lệnh
|
Trình
chiếu Slide giới thiệu chủ đề
|
Lắng
nghe, quan sát và ghi nhận
|
|
3
|
Giải quyết vấn đề
(Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển năng lực trong
sự phối hợp của thầy)
1. Cú pháp
lệnh
- Nhãn
- Lệnh.
- Toán
hạng.
- Chú
thích.
2. Khai
báo dữ liệu
- Khai báo
hằng số.
- Sử dụng
dấu #.
- Định
nghĩa vùng nhớ
3. Các phương
pháp định địa chỉ
- Định địa
chỉ dùng thanh ghi.
- Định địa chỉ trực tiếp
- Định địa chỉ gián tiếp.
- Định địa chỉ tức thời.
- Định địa chỉ tương đối.
- Định địa chỉ tuyệt đối.
- Định địa chỉ dài.
- Định địa chỉ chỉ số.
4. Các
nhóm lệnh
- Nhóm lệnh số học
- Nhóm lệnh logic
- Nhóm
lệnh di chuyển dữ liệu
- Nhóm
lệnh thao tác bit
- Nhóm
lệnh rẽ nhánh
|
Trình bày lý thuyết liên quan.
Sử dụng board thực hành vi điều khiển và mạch nạp.
Hướng dẫn sử dụng các phần mềm liên quan.
|
Lắng nghe, quan sát và ghi nhận
Làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
|
|
4
|
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức:
Tóm tắt nội dung trọng tâm của bài học
- Củng cố kỹ năng rèn luyện:
Nhắc lại tập lệnh
|
Nhận xét quá trình học tập của sinh viên.
Nhắc nhở các sai sót trong quá trình học
tập
|
Lắng nghe, ghi nhận
|
|
5
|
Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung bài mới
Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu, xem trước bài 4 «Timer»
|
Tìm hiểu nội dung bài 4
Đọc tài liệu:
- Giáo trình Vi điều khiển
8951 – Phạm Hùng Kim Khánh
- Giáo trình thực hành vi điều khiển - ĐHSKT Vĩnh Long
|
VI. RÚT KINH
NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ BỘ MÔN
|
Vĩnh Long,
ngày 05 tháng 08 năm 2016
GIÁO VIÊN
Võ Hoàng Tâm
|
GIÁO ÁN SỐ: 04
|
Thời gian thực hiện: 24h
Tên bài học trước: Tập lệnh 8051
Thực hiện từ ngày .../... đến
ngày .../.../2016
|
TÊN BÀI: Bài 4: Bộ định thời
MỤC
TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được
cấu tạo và các chế
độ làm việc của bộ
định thời 8051 theo nội dung đã học.
- Thực hiện khởi
tạo bộ nhớ đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Thực hiện đọc bộ
định thời trong khi hoạt động đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Thực hiện lập
trình điều khiển dùng bộ định thời đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và
khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm.
ĐỒ
DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đề cương giảng dạy
- Giáo án
- Máy chiếu, máy vi
tính.
- Các bảng vẽ liên quan.
HÌNH
THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn lý thuyết
tập trung.
- Chia nhóm thực hành
I.
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5
phút
- Điểm danh sĩ số.
- Kiểm tra đồng phục.
II.
THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
|
NỘI DUNG
|
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
|
THỜI GIAN
|
|
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
|
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
|
|||
1
|
Dẫn nhập
( Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học....)
Trình bày
các chế độ định thời
|
Nêu các chế
độ hoạt động của timer
|
Lắng nghe,
ghi nhận
|
|
2
|
Giới thiêu chủ đề
( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn
kiến thức kỹ năng)
1. Thanh
ghi SFR của timer
2. Các chế
độ làm việc
3. Nguồn
cung cấp xung cho timer
4. Khởi động,
dừng và điều khiển timer
5. Khởi
tạo và truy xuất thanh ghi timer
|
Trình
chiếu Slide giới thiệu chủ đề
|
Lắng
nghe, quan sát và ghi nhận
|
|
3
|
Giải quyết vấn đề
(Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển năng lực trong
sự phối hợp của thầy)
1. Thanh
ghi SFR của timer
- Thanh
ghi TMOD
- Thanh
ghi TCON
2. Các chế
độ làm việc
- Chế độ
13 bit
- Chế độ
16 bit
- Chế độ
tự nạp lại 8 bit
3. Nguồn
cung cấp xung cho timer
4. Khởi động,
dừng và điều khiển timer
- Đặt chế độ
làm việc.
- Cho
timer chạy.
- Dừng
timer.
- Kiểm tra
cờ tràn.
- Xóa cờ
tràn.
- Đọc và
cập nhật các thanh ghi timer.
5. Khởi
tạo và truy xuất thanh ghi timer
|
Trình bày lý thuyết liên quan.
Sử dụng board thực hành vi điều khiển và mạch nạp.
Hướng dẫn sử dụng các phần mềm liên quan.
|
Lắng nghe, quan sát và ghi nhận
Làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
|
|
4
|
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức:
Tóm tắt nội dung trọng tâm của bài học
- Củng cố kỹ năng rèn luyện:
Nhận xét kỹ năng tiến hành bài thí
nghiệm
Nêu các sai hỏng và hướng khắc
phục
|
Nhận xét quá trình học tập của sinh viên.
Nhắc nhở các sai sót trong quá trình học
tập
|
Lắng nghe, ghi nhận
|
|
5
|
Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung bài mới
Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu, xem trước bài 5 «Port nối tiếp»
|
Tìm hiểu nội dung bài 5
Đọc tài liệu:
- Giáo trình Vi điều khiển
8951 – Phạm Hùng Kim Khánh
- Giáo trình thực hành vi điều khiển - ĐHSKT Vĩnh Long
|
VI. RÚT KINH
NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ BỘ MÔN
|
Vĩnh Long,
ngày 05 tháng 08 năm 2016
GIÁO VIÊN
Võ Hoàng Tâm
|
GIÁO ÁN SỐ: 05
|
Thời gian thực hiện: 24h
Tên bài học trước: Bộ định thời
Thực hiện từ ngày .../... đến
ngày .../.../2016
|
TÊN BÀI: Bài 5: Port nối tiếp
MỤC
TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu
tạo và các
chế độ làm
việc của cổng
truyền thông nối tiếp theo nội dung đã học.
- Thực hiện cổng
truyền thông nối tiếp đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Thực hiện
thu phát dữ
liệu nối tiếp
bằng 8051 đạt
yêu cầu kỹ
thuật.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và
khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm.
ĐỒ
DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đề cương giảng dạy
- Giáo án
- Máy chiếu, máy vi tính
- Các bảng vẽ liên quan
HÌNH
THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn lý thuyết tập trung.
- Chia nhóm thực hành
I.
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số.
- Kiểm tra đồng phục.
II.
THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
|
NỘI DUNG
|
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
|
THỜI GIAN
|
|
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
|
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
|
|||
1
|
Dẫn nhập
( Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học....)
Các chế độ hoạt động port
nối tiếp.
|
Nêu các chế độ hoạt động port nối
tiếp.
|
Lắng nghe,
quan sát
|
|
2
|
Giới thiêu chủ đề
( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn
kiến thức kỹ năng)
1. Thanh
ghi điều khiển port nối tiếp
2. Các chế
độ làm việc
3. Khởi
tạo và truy xuất thanh ghi port nối tiếp
4. Truyền
thông đa xử lý
5. Tốc độ
baud
|
Trình
chiếu Slide giới thiệu chủ đề
|
Lắng
nghe, quan sát và ghi nhận
|
|
3
|
Giải quyết vấn đề
(Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển năng lực trong
sự phối hợp của thầy)
1. Thanh
ghi điều khiển port nối tiếp
- Thanh
ghi SCON
- Thanh
ghi DBRCON
- Thanh
ghi SBUF
2. Các chế
độ làm việc
- Chế độ 0
(thanh ghi dịch)
- Chế độ 1
(UART 8 bit)
- Chế độ 2
(UART 9 bit cố định)
- Chế độ 3
(UART 9 bit thay đổi)
3. Khởi
tạo và truy xuất thanh ghi port nối tiếp
4. Truyền
thông đa xử lý
5. Tốc độ
baud
|
Trình bày lý thuyết liên quan.
Sử dụng board thực hành vi điều khiển và mạch nạp.
Hướng dẫn sử dụng các phần mềm liên quan.
|
Lắng nghe, quan sát và ghi nhận
Làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
|
|
4
|
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức:
Tóm tắt nội dung trọng tâm của bài học
- Củng cố kỹ năng rèn luyện:
Nhận xét kỹ năng tiến hành bài thí
nghiệm
Nêu các sai hỏng và hướng khắc
phục
|
Nhận xét quá trình học tập của sinh viên.
Nhắc nhở các sai sót trong quá trình học
tập
|
Lắng nghe, ghi nhận
|
|
5
|
Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung bài mới
Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu, xem trước bài 6 «Ngắt»
|
Tìm hiểu nội dung bài 6
Đọc tài liệu:
- Giáo trình Vi điều khiển
8951 – Phạm Hùng Kim Khánh
- Giáo trình thực hành vi điều khiển - ĐHSKT Vĩnh Long
|
VI. RÚT KINH
NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ BỘ MÔN
|
Vĩnh Long,
ngày 05 tháng 08 năm 2016
GIÁO VIÊN
Võ Hoàng Tâm
|
GIÁO ÁN SỐ: 06
|
Thời gian thực hiện: 24h
Tên bài học trước: Port nối tiếp
Thực hiện từ ngày .../... đến
ngày .../.../2016
|
TÊN BÀI: Bài 6: Ngắt
MỤC
TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được
tác dụng thực tế của một hệ thống được điều khiển bằng tín hiệu ngắt theo nội
dung đã học.
- Thực hiện tổ
chức ngắt và cơ chế thực hiện chương trình phục vụ ngắt của 8051 đúng yêu cầu
kỹ thuật.
- Thực hiện tổ
chức ngắt đạt yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy
sáng tạo và khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm.
ĐỒ
DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đề cương giảng dạy
- Giáo án
- Máy chiếu, máy vi tính.
- Các bảng vẽ liên quan.
HÌNH
THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn lý thuyết tập trung.
- Chia nhóm thực hành
I.
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5
phút
- Điểm danh sĩ số.
- Kiểm tra đồng phục.
II.
THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
|
NỘI DUNG
|
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
|
THỜI GIAN
|
|
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
|
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
|
|||
1
|
Dẫn nhập
( Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học....)
Trình bày
các ứng dụng của ngắt.
|
24h
|
||
2
|
Giới thiêu chủ đề
( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn
kiến thức kỹ năng)
1. Thanh
ghi xử lý ngắt
2. Cho
phép và không cho phép ngắt
3. Các vec
tơ ngắt
4. Thiết
kế chương trình xử dụng ngắt
|
Trình
chiếu Slide giới thiệu chủ đề
|
Lắng
nghe, quan sát và ghi nhận
|
|
3
|
Giải quyết vấn đề
(Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển năng lực trong
sự phối hợp của thầy)
1. Thanh
ghi xử lý ngắt
- Thanh
ghi IE.
- Thanh
ghi IP.
2. Cho
phép và không cho phép ngắt
3. Các vec
tơ ngắt
4. Thiết
kế chương trình xử dụng ngắt
|
Trình bày lý thuyết liên quan.
Sử dụng board thực hành vi điều khiển và mạch nạp.
Hướng dẫn sử dụng các phần mềm liên quan.
|
Lắng nghe, quan sát và ghi nhận
Làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
|
|
4
|
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức:
Tóm tắt nội dung trọng tâm của bài học
- Củng cố kỹ năng rèn luyện:
Nhận xét kỹ năng tiến hành bài thí
nghiệm
Nêu các sai hỏng và hướng khắc
phục
|
Nhận xét quá trình học tập của sinh viên.
Nhắc nhở các sai sót trong quá trình học
tập
|
Lắng nghe, ghi nhận
|
|
5
|
Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung bài mới
Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu, xem trước bài 7 «Phần mềm hợp
ngữ»
|
Tìm hiểu nội dung bài 7
Đọc tài liệu:
- Giáo trình Vi điều khiển
8951 – Phạm Hùng Kim Khánh
- Giáo trình thực hành vi điều khiển - ĐHSKT Vĩnh Long
|
VI. RÚT KINH
NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ BỘ MÔN
|
Vĩnh Long,
ngày 05 tháng 08 năm 2016
GIÁO VIÊN
Võ Hoàng Tâm
|
GIÁO ÁN SỐ: 07
|
Thời gian thực hiện: 12h
Tên bài học trước: Ngắt
Thực hiện từ ngày .../... đến
ngày .../.../2016
|
TÊN BÀI: Bài 7: Phần mềm hợp ngữ
MỤC
TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được sự
cần thiết và cơ chế
hoạt động của
trình dịch hợp ngữ theo nội dung đã
học.
- Trình bày được
cấu trúc chung của chương trình hợp ngữ theo nội dung đã học.
- Thực hiện
viết chương trình
tổ chức lớn
bằng cách phân
chia thành các mô đun chương trình đúng qui trình kỹ thuật.
- Viết được chương
trình điều khiển theo yêu cầu.
- Thực hiện tổ
chức ngắt đạt yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy
sáng tạo và khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm.
ĐỒ
DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đề cương giảng dạy
- Giáo án
- Máy chiếu, máy vi tính.
- Các bảng vẽ liên quan.
HÌNH
THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn lý thuyết tập trung.
- Chia nhóm thực hành
I.
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5
phút
- Điểm danh sĩ số.
- Kiểm tra đồng phục.
II.
THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT
|
NỘI DUNG
|
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
|
THỜI GIAN
|
|
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
|
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
|
|||
1
|
Dẫn nhập
( Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích
cực của người học....)
Trình bày
phần mềm hợp ngữ.
|
12h
|
||
2
|
Giới thiêu chủ đề
( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn
kiến thức kỹ năng)
1. Khái
niệm
2. Hoạt động
của trình biên dịch Assembler
3. Cấu
trúc chương trình hợp ngữ 8051
4. Hoạt động
liên kết
5. Macro
|
Trình
chiếu Slide giới thiệu chủ đề
|
Lắng
nghe, quan sát và ghi nhận
|
|
3
|
Giải quyết vấn đề
(Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển năng lực trong
sự phối hợp của thầy)
1. Khái
niệm
- Chương
trình ngôn ngữ máy.
- Chương
trình Assembler
- Segment
- Module
- Chương
trình
2. Hoạt động
của trình biên dịch Assembler
3. Cấu
trúc chương trình hợp ngữ 8051
4. Hoạt động
liên kết
5. Macro
|
Trình bày lý thuyết liên quan.
Sử dụng board thực hành vi điều khiển và mạch nạp.
Hướng dẫn sử dụng các phần mềm liên quan.
|
Lắng nghe, quan sát và ghi nhận
Làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
|
|
4
|
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức:
Tóm tắt nội dung trọng tâm của bài học
- Củng cố kỹ năng rèn luyện:
Nhận xét kỹ năng tiến hành bài thí
nghiệm
Nêu các sai hỏng và hướng khắc
phục
|
Nhận xét quá trình học tập của sinh viên.
Nhắc nhở các sai sót trong quá trình học
tập
|
Lắng nghe, ghi nhận
|
|
5
|
Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung bài mới
Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu
|
Đọc tài liệu:
- Giáo trình Vi điều khiển
8951 – Phạm Hùng Kim Khánh
- Giáo trình thực hành vi điều khiển - ĐHSKT Vĩnh Long
|
VI. RÚT KINH
NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ BỘ MÔN
|
Vĩnh Long,
ngày 05 tháng 08 năm 2016
GIÁO VIÊN
Võ Hoàng Tâm
|