Chữ chạy

"Con đường đến với tri thức không dễ dàng, nhưng nếu chúng ta quyết đi sẽ đến được bến bờ tri thức !". Chào mừng các bạn đến với trang thông tin của Võ Hoàng Tâm - GV Khoa Điện Điện tử - Trường Đại học SPKT Vĩnh Long. Trang cung cấp thông tin - tài liệu học tập cho các bạn học viên và sinh viên. Chúc các bạn thành công trên hành trình đi tìm tri thức ...

Đề cương thực hành giờ tín chỉ HK I năm 2016 - 2017 (Điện tử ứng dụng)




GIÁO ÁN SỐ: 01
Thời gian thực hiện: 18h
Tên bài học trước:.....................................................
..............................................................................
Thực hiện  từ ngày: 29/08/2016

TÊN BÀI:                 Bài 1: Mạch chỉnh lưu – nghịch lưu và biến tần
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Phân tích nguyên lý, sơ đồ các dạng mạch chỉnh lưu, nghịch lưu, biến tần theo yêu cầu kỹ thuật.
- Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng trong mạch chỉnh lưu 1 pha, 3 pha theo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch điện.
- Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng trong mạch nghịch lưu 1 pha, 3 pha ở tầng công suất theo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch điện.
- Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng trong mạch biến tần ở tầng công suất theo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch điện.
-   Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và an toàn.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đề cương giảng dạy
- Giáo án
- Máy chiếu, máy vi tính.
- Phần mềm protues, các linh kiện điện tử liên quan.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn lý thuyết tập trung.
- Thực hành trên máy tinh và làm mạch thực tế
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:                                                             Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số.
- Kiểm tra đồng phục.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.                                                       
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
( Gợi mở,  trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của người học....)
- Nêu tầm quan trọng, yêu cầu kiến thức cơ sơ khi học môn điện tử ứng dụng.
- Trình bày được ứng dụng thực tế diode, scr, triac, diac.


- Trình bày tầm quan trọng của môn học.
- Nêu yêu cầu kiến thức cơ sở khi học môn điện tử ứng dụng
- Nôi qui xưởng, các qui tắc an toàn.


- Lắng nghe, ghi nhận, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Trao đổi các vấn đề liên quan với giáo viên
18 giờ
2
Giới thiêu chủ đề
( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng)
1. Mạch chỉnh lưu.       
1.1. Mạch chỉnh lưu 1 pha.
1.2. Mạch chỉnh lưu 3 pha.
2. Mạch nghịch lưu.      
2.1. Mạch nghịch lưu 1 pha.
2.2. Mạch nghịch lưu 3 pha.
3. Biến tần.         
3.1. Mạch biến tần 1 pha.
3.2. Mạch biến tần 3 pha.
4. Kiểm tra.





Trình chiếu Slide giới thiệu chủ đề





Lắng nghe, quan sát và ghi nhận
3
Giải quyết vấn đề
(Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển năng lực trong sự phối hợp của thầy)
+ Phổ biến nội qui xưởng + Làm quen với phần mềm proteus, các linh kiện.
+ Cuối buổi làm mạch thực tế.         
Trình bày lý thuyết liên quan.

Giới thiệu phần mềm protues.

Hướng dẫn kỹ năng thực hành.
Lắng nghe, quan sát và ghi nhận

Làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức:
+ Tóm tắt nội dung trọng tâm của bài học

Nhận xét quá trình học tập của sinh viên.

Nhắc nhở các sai sót trong quá trình tính toán 




Lắng nghe, ghi nhận


5
Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung bài mới
Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu «Điện tử ứng dụng»
Xem trước bài 2 ”Mạch dao động tạo xung và biến đổi dạng xung”

Tìm hiểu nội dung bài 2
Đọc tài liệu:
- Giáo trình Điện tử ứng dụng – Vũ Thế Đảng


VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TRƯỞNG KHOA/ BỘ MÔN
Vĩnh Long, ngày 25 tháng 08 năm 2016
GIÁO VIÊN



Võ Hoàng Tâm




GIÁO ÁN SỐ: 02
Thời gian thực hiện: 18h
Tên bài học trước: Mạch chỉnh lưu – nghịch lưu và biến tần
Thực hiện  từ ngày: 01/09/2016

TÊN BÀI:                 Bài 2: Mạch dao động tạo xung và biến đổi dạng sóng
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Phân tích nguyên lý, sơ đồ các dạng mạch tạo  xung và biến đổi dạng xung.
- Kiểm tra, phất hiện hư hỏng ở các mạch: Mạch tạo xung vuông, xung răng cưa, xung nhọn. Mạch tạo dao động đa hài, dao động sine. Mạch xén và ghim áp.
- Sửa chữa đạt yêu cầu kỹ thuật của mạch trên thực tế.
-   Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và an toàn.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đề cương giảng dạy
- Giáo án
- Máy chiếu, máy vi tính.
- Phần mềm protues, các linh kiện điện tử liên quan.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn lý thuyết tập trung.
- Thực hành trên máy tinh và làm mạch thực tế
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:                                                             Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số.
- Kiểm tra đồng phục.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.                                                       
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
( Gợi mở,  trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của người học....)
- Nêu tầm quan trọng, yêu cầu kiến thức cơ sơ về mạch dao động.
- Trình bày được ứng dụng thực tế của cổng not, and, nand, transistor và IC 555.


- Trình bày tầm quan trọng của nội dung liên quan.
- Nêu yêu cầu kiến thức cơ sở khi học về mạch dao động



- Lắng nghe, ghi nhận, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Trao đổi các vấn đề liên quan với giáo viên
18 giờ
2
Giới thiêu chủ đề
( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng)
1. Mạch tạo xung vuông.
2. Mạch tạo xung răng cưa - xung nhọn.      
3. Mạch dao động đa hài.
4. Mạch dao động sine.
5. Mạch xén và ghim áp.
6.   Kiểm tra. 





Trình chiếu Slide giới thiệu chủ đề





Lắng nghe, quan sát và ghi nhận
3
Giải quyết vấn đề
(Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển năng lực trong sự phối hợp của thầy)
+ Trình bày các mạch dao động và biến đổi xung.
+ Cuối buổi làm mạch thực tế.         
Trình bày lý thuyết liên quan.

Vẽ, mô phỏng mạch trên phần mềm protues.

Làm mạch thực tế.
Lắng nghe, quan sát và ghi nhận

Làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức:
+ Tóm tắt nội dung trọng tâm của bài học

Nhận xét quá trình học tập của sinh viên.

Nhắc nhở các sai sót trong quá trình tính toán 




Lắng nghe, ghi nhận


5
Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung bài mới
Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu «Điện tử ứng dụng»
Xem trước bài 3 ”Mạch ổn áp”

Tìm hiểu nội dung bài 3
Đọc tài liệu:
- Giáo trình Điện tử ứng dụng – Vũ Thế Đảng


VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TRƯỞNG KHOA/ BỘ MÔN
Vĩnh Long, ngày 25 tháng 08 năm 2016
GIÁO VIÊN



Võ Hoàng Tâm




GIÁO ÁN SỐ: 03
Thời gian thực hiện: 12h
Tên bài học trước: Mạch dao động tạo xung và biến đổi dạng sóng
Thực hiện  từ ngày: 07/09/2016

TÊN BÀI:                 Bài 3: Mạch ổn áp
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Phân tích nguyên lý, sơ đồ các dạng mạch ổn áp AC, DC cơ bản.
- Kiểm tra sửa chữa được các hư hỏng ở hệ thống nguồn ổn áp theo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch điện thực tế.
- Thay thế/lắp ráp được các mạch điện ổn áp đúng với tiêu chuẩn kỹ thuật, yêu cầu của mạch điện.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và an toàn.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đề cương giảng dạy
- Giáo án
- Máy chiếu, máy vi tính.
- Phần mềm protues, các linh kiện điện tử liên quan.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn lý thuyết tập trung.
- Thực hành trên máy tinh và làm mạch thực tế
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:                                                             Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số.
- Kiểm tra đồng phục.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.                                                        
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
( Gợi mở,  trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của người học....)
- Nêu tầm quan trọng, yêu cầu kiến thức cơ sơ về mạch ổn áp.
- Trình bày dạng mạch ổn áp.


- Trình bày tầm quan trọng của nội dung liên quan.
- Nêu yêu cầu kiến thức cơ sở khi học về mạch ổn áp



- Lắng nghe, ghi nhận, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Trao đổi các vấn đề liên quan với giáo viên
18 giờ
2
Giới thiêu chủ đề
( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng)
1. Mạch ổn áp, thông số.
1.1. Dùng điôt Zener.
1.2. Dùng Tranzito.
2. Mạch ổn áp dùng IC.
2.1. Ổn áp dương.
2.2. Ổn áp âm.
3. Mạch ổn áp xoay chiều.                                    
3.1. Nguyên lý chung.
3.2. Một số mạch thực tế.
4.   Kiểm tra.





Trình chiếu Slide giới thiệu chủ đề





Lắng nghe, quan sát và ghi nhận
3
Giải quyết vấn đề
(Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển năng lực trong sự phối hợp của thầy)
+ Trình bày các mạch ổn áp.
+ Cuối buổi làm mạch thực tế.         
Trình bày lý thuyết liên quan.

Vẽ, mô phỏng mạch trên phần mềm protues.

Làm mạch thực tế.
Lắng nghe, quan sát và ghi nhận

Làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức:
+ Tóm tắt nội dung trọng tâm của bài học

Nhận xét quá trình học tập của sinh viên.

Nhắc nhở các sai sót trong quá trình tính toán 




Lắng nghe, ghi nhận


5
Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung bài mới
Hướng dẫn học sinh đọc tài liệu «Điện tử ứng dụng»
Xem trước bài 4 ”Mạch điều khiển và khống chế”

Tìm hiểu nội dung bài 4
Đọc tài liệu:
- Giáo trình Điện tử ứng dụng – Vũ Thế Đảng


VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TRƯỞNG KHOA/ BỘ MÔN
Vĩnh Long, ngày 25 tháng 08 năm 2016
GIÁO VIÊN



Võ Hoàng Tâm
GIÁO ÁN SỐ: 04
Thời gian thực hiện: 18h
Tên bài học trước: Mạch ổn áp
Thực hiện  từ ngày: 13/09/2016

TÊN BÀI:                 Bài 4: Mạch điều khiển và khống chế
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Phân tích nguyên lý, sơ đồ các dạng mạch điều khiển tải AC, DC, các mạch ứng dụng SCR, BJT.
- Kiểm tra xác định được nguyên nhân hư hỏng theo chế độ làm việc của mạch điện.
- Sửa chữa được các hư hỏng ở tần công suất điều khiển theo đúng yêu cầu kỹ thuật của mạch điện.
-   Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và an toàn.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đề cương giảng dạy
- Giáo án
- Máy chiếu, máy vi tính.
- Phần mềm protues, các linh kiện điện tử liên quan.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn lý thuyết tập trung.
- Thực hành trên máy tinh và làm mạch thực tế
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:                                                             Thời gian: 5 phút
- Điểm danh sĩ số.
- Kiểm tra đồng phục.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.                                                        
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
( Gợi mở,  trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích cực của người học....)
- Nêu tầm quan trọng, yêu cầu kiến thức cơ sơ về mạch điều khiển và khống chế.


- Trình bày tầm quan trọng của nội dung liên quan.
- Nêu yêu cầu kiến thức cơ sở khi học về mạch điều khiển và khống chế



- Lắng nghe, ghi nhận, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Trao đổi các vấn đề liên quan với giáo viên
18 giờ
2
Giới thiêu chủ đề
( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng)
1. Mạch điều khiển tải AC.                            
2. Mạch điều khiển tải DC.                            
3. Một số ứng dụng khác.
4. Kiểm tra.





Trình chiếu Slide giới thiệu chủ đề





Lắng nghe, quan sát và ghi nhận
3
Giải quyết vấn đề
(Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển năng lực trong sự phối hợp của thầy)
+ Trình bày các mạch điều khiển và khống chế.
+ Cuối buổi làm mạch thực tế.         
Trình bày lý thuyết liên quan.

Vẽ, mô phỏng mạch trên phần mềm protues.

Làm mạch thực tế.
Lắng nghe, quan sát và ghi nhận

Làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
4
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức:
+ Tóm tắt nội dung trọng tâm của bài học

Nhận xét quá trình học tập của sinh viên.

Nhắc nhở các sai sót trong quá trình tính toán 




Lắng nghe, ghi nhận


5
Hướng dẫn tự học
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung bài mới
Hướng dẫn học sinh đọc thêm tài liệu về lĩnh vực «Điện tử ứng dụng»

Đọc tài liệu:
- Giáo trình Điện tử ứng dụng – Nguyễn Văn Hiệp.
- Sửa chữa thiết bị điện điện tử gia dụng – Nguyễn Tấn Phước.
- Điện tử ứng dụng trong cong nghiệp - Nguyễn Tấn Phước.

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TRƯỞNG KHOA/ BỘ MÔN
Vĩnh Long, ngày 25 tháng 08 năm 2016
GIÁO VIÊN



Võ Hoàng Tâm